K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Dùng cùng một thước để đo kích thước của một số vật, ghi được các kết quả như sau:17,3cm; 20,4cm;  18,7cm;  8,5cm. Độ chia nhỏ nhất của thước là 

(2.5 Điểm)

0,1mm.

1mm.

2mm.

5mm

2

Việc phân loại thế giới sống có ý nghĩa gì?

(1)  Gọi đúng tên sinh vật

(2)  Đưa sinh vật vào đúng nhóm phân loại

(3)  Nhận ra sự đa dạng của sinh giới.

(4)  Thấy được vai trò của sinh vật trong tự nhiên.

(2.5 Điểm)

(1), (2), (3).

(2), (3), (4).

(1), (2), (4).

(1), (3), (4).

3

Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật vô sinh và vật hữu sinh là:

(2.5 Điểm)

Vật vô sinh không xuất phát từ cơ thể sống, vật hữu sinh xuất phát từ cơ thể sống.

Vật vô sinh không có các đặc điểm như trao đổi chất và năng lượng, sinh trưởng và phát triển, sinh sản, cảm ứng, còn vật hữu sinh có các đặc điểm trên.

Vật vô sinh là vật thể đã chết, vật hữu sinh là vật thể còn sống.

Vật vô sinh là vật thể không có khả năng sinh sản, vật hữu sinh luôn luôn sinh sản.

4

Lĩnh vực nào sau đây không thuộc về khoa học tự nhiên.

(2.5 Điểm)

Sinh hóa.

Thiên văn.

Lịch sử.

Địa chất.

5

Nhà bạn Hiếu có một kính lúp, hành động nào sau đây khi bảo vệ kính lúp của Hiếu là sai?

(2.5 Điểm)

Lau chùi bằng khăn mềm.

Cất kính vào hộp kín.

Để kính ở chậu cây tiện cho những lần sử dụng.

Dùng xong rửa lau kính bằng nước sạch.

6

Ý nghĩa của sự lớn lên và sinh sản của tế bào là gì?

(2.5 Điểm)

Tăng số lượng số bào.

Tăng lên về kích thước và các thành phần tế bào

Nhân và chất tế bào phân chia.

Là cơ sở cho sự lớn lên của sinh vật, giúp thay thế các tế bào bị tổn thương hoặc tế bào chết ở sinh vật.

7

Trên một đĩa cân Rô-béc-van có một vật A và một quả cân 10g, đĩa bên kia có một quả cân 100g. Cân thăng bằng, khối lượng của vật A là  

(2.5 Điểm)

10g;

90g;

110g;

100g

8

Tế bào thực vật khác tế bào động vật ở điểm nào?

(2.5 Điểm)

Màng tế bào.

Chất tế bào.

Lục lạp.

Nhân tê bào

9

Quan sát cấu tạo tế bào thực vật trong hình dưới và cho biết thành phần nào có chức năng điều khiển hoạt động của tế bào?

(2.5 Điểm)

1

2

3

4

10

Quan sát hình ảnh sau và xác định hình ảnh nào là cơ thể đơn bào?

(2.5 Điểm)

Trùng roi

Con thỏ

Cây quất

Cây quất

11

Hệ thống phóng đại của kính hiển vi bao gồm:

(2.5 Điểm)

Thị kính, vật kính.

Chân kính, thân kính, bàn kính, kẹp giữ mẫu.

Ốc to (núm chỉnh thô), ốc nhỏ (núm chỉnh tinh).

Đèn chiếu sáng, gương, màn chắn.

12

Vật nào sau đây được cấu tạo từ tế bào?

(2.5 Điểm)

Cây cầu.

Ngôi nhà

Xe ô tô.

Con thỏ

13

Tế bào hồng cầu có dạng hình gì?

(2.5 Điểm)

Hình đĩa lõm 2 mặt.

Hình cầu

Hình sao.

Hình đa giác

14

Khi một tế bào lớn lên và sinh sản  một lần sẽ có bao nhiêu tế bào con được hình thành?

(2.5 Điểm)

2

4

6

8

15

Quá trình nào dưới đây không có sự biến đổi chất?

(2.5 Điểm)

Nướng bột làm bánh mì.

Đốt que diêm.

Rán trứng gà.

Làm nước đá.

16

Tế bào nào sau đây phải quan sát bằng kiển vi quang học?.

(2.5 Điểm)

Tế bào tép bưởi

Tế bào trứng ếch.

Tế bào biểu bì vảy hành

Tế bào trứng cá chép.

17

Tế bào động vật không có đặc điểm nào?

(2.5 Điểm)

Lục lạp

Chất tế bào.

Màng tế bào

Có màng nhân bao bọc vật chất di truyền

18

Hoạt động nào sau đây của con người không phải hoạt động nghiên cứu khoa học?

(2.5 Điểm)

Tìm hiểu về biến chủng covid

Sản xuất phân bón hóa học

Tìm hiểu về biến đổi khí hậu

Tìm hiểu vi khuẩn bằng kính hiển vi

19

Tế bào biểu bì vảy hành có hình dạng gì?

(2.5 Điểm)

Hình đa giác

Hình cầu

Hình chữ nhật

hình sao

20

Bốn học sinh làm thí nghiệm đo khối lượng của một vật bằng cân có độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) 5g . Kết quả ghi nào sau đây là đúng?

(2.5 Điểm)

Nhiệt độ của nước đá đang tan.

Nhiệt độ cơ thể người.

Nhiệt độ khí quyển.

Nhiệt độ của một lò luyện kim đang hoạt động.

21

Độ chia nhỏ nhất của thước là

(2.5 Điểm)

độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước

độ dài nhỏ nhất ghi trên thước.

độ dài giữa hai vạch chia bất kì trên thước.

độ dài lớn nhất ghi trên thước.

22

Quan sát vật nào dưới đây cần phải sử dụng kính hiển vi?

(2.5 Điểm)

Tế bào biểu bì vảy hành.

Con kiến.

Con ong.

Tép bưởi.

23

Trong nguyên tắc phân loại, các bậc phân loại được sắp xếp theo thứ tự nào?

(2.5 Điểm)

Bộ-> chi/ giống -> loài -> họ-> lớp -> ngành -> giới.

Lớp -> chi/ giống -> loài -> họ-> bộ -> ngành -> giới.

Loài -> chi/ giống -> họ -> bộ-> lớp -> ngành -> giới.

Họ-> chi/ giống -> loài -> bộ-> ngành -> lớp-> giới.

24

Tế bào có những hình dạng gì?

(2.5 Điểm)

Hình cầu, hình thoi.

Hình sao, hình trụ.

Nhiều hình dạng.

Hình đĩa, hình sợi.

25

Các cấp độ tổ chức  trong cơ thể đa bào được sắp xếp theo thứ tự nào?

(2.5 Điểm)

1,2,3,4,5.

2,1,3,5,4.

3,5,1,4,2.

5,1,2,4,3

26

Đơn vị cấu tạo và chức năng của mọi cơ thể sống là gì?

(2.5 Điểm)

Tế bào

Cơ quan

Hệ cơ quan.

27

Theo em, việc lắp ráp pin cho nhà máy điện mặt trời (hình dưới) thể hiện vai trò nào dưới đây của khoa học tự nhiên?

(2.5 Điểm)

Chăm sóc sức khoẻ con người

Nâng cao khả năng hiểu biết của con người về tự nhiên.

Ứng dụng công nghệ vào đời sống, sản xuất.

Hoạt động nghiên cứu khoa học.

28

Lĩnh vực chuyên nghiên cứu về thực vật thuộc lĩnh vực nào của khoa học tự nhiên?

(2.5 Điểm)

Vật lí

Sinh học

Hoá học.

Khoa học Trái Đất.

29

Quan sát hình bên và cho biết đặc điểm cấu tạo cơ thể trùng roi và vi khuẩn có điểm gì giống nhau?

(2.5 Điểm)

Có vùng nhân

Một tế bào.

Nhiều tế bào

Nhân tế bào (vật chất di truyền có màng nhân bao bọc)

30

Một hộp quả cân có các quả cân loại 2g, 5g, 10g, 50g, 200g, 200mg, 500g, 500mg. Để cân một vật có khối lượng 257,5g thì có thể sử dụng các quả cân nào?

(2.5 Điểm)

200g, 200mg, 50g, 5g, 50g.

2g, 5g, 50g, 200g, 500mg.

2g, 5g, 10g, 200g, 500g.

2g, 5g, 10g, 200mg, 500mg.

31

Na, Nam, Lam cùng đo chiều cao của bạn Hùng. Các bạn đề nghị Hùng đứng sát vào tường, dùng 1 thước kẻ đặt ngang đầu Hùng để đánh dấu chiều cao của Hùng vào tường. Sau đó, dùng thước cuộn có giới hạn đo 2 m và độ chia nhỏ nhất 0,5 cm để đo chiều cao từ mặt sàn đến chỗ đánh dấu trên tường. Kết quả đo được Na, Nam, Lam ghi lần lượt là: 165,3 cm; 165,5 cm và 166,7 cm. Kết quả của bạn nào được ghi chính xác? 

(2.5 Điểm)

Na 

Nam

Lam

Nam và Na

32

Hệ hô hấp có cơ quan nào?

(2.5 Điểm)

Dạ dày.

Thận.

Bộ xương.

Phổi.

33

Tế bào nhân sơ  không có đặc điểm nào sau đây?

(2.5 Điểm)

Màng tế bào.

Chất tế bào.

Vùng nhân

Có màng nhân bao bọc vật chất di truyền.

34

Hoạt động nào trong các hoạt động sau đây là hoạt động nghiên cứu khoa học?

(2.5 Điểm)

Chơi bóng rổ

Cấy lúa

Đánh đàn

Tìm hiểu đặc điểm sinh học của các loài tôm.

35

Trên một hộp bánh có ghi “ khối lượng tịnh 300g”. Số đó cho biết 

(2.5 Điểm)

khối lượng của hộp bánh.

thể tích của hộp bánh.

trọng lượng của hộp bánh.

khối lượng của bánh trong hộp.

36

Có 20 túi đường, ban đầu mỗi túi có khối lượng 1kg, sau đó người ta cho thêm mỗi túi 2 lạng đường nữa. Khối lượng của 20 túi đường khi đó là bao nhiêu? 

(2.5 Điểm)

24 kg.

20 kg 10 lạng.

22 kg.

20 kg 20 lạng.

37

Con số nào sau đây chỉ lượng chất chứa trong vật?

(2.5 Điểm)

10 mét.

10 lít.

10 kílôgam.

10 niutơn.

38

Trong cơ thể đa bào, tập hợp các tế bào giống nhau cùng thực hiện một chức năng nhất định gọi là gì?

(2.5 Điểm)

Tế bào

Cơ quan

Hệ cơ quan.

39

Bốn học sinh làm thí nghiệm đo khối lượng của một vật bằng cân có độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) 5g . Kết quả ghi nào sau đây là đúng?

(2.5 Điểm)

102g.

100g.

99g.

101g.

40

Chức năng của chất tế bào là gì?

(2.5 Điểm)

Chứa vật chất di truyền, điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.

Bảo vệ và kiểm soát các chất đi vào, đi ra khỏi tế bào.

Chứa các bào quan, là nơi diễn ra mọi hoạt động sống của tế bào.

Tham gia vào quá trình quang hợp của tế bào.

0
4 tháng 12 2021

Vật vô sinh không có các đặc điểm như trao đổi chất và năng lượng, sinh trưởng và phát triển, sinh sản, cảm ứng, còn vật hữu sinh có các đặc điểm trên.

31 tháng 10 2021

B

Câu 01:Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể vô sinh và vật thể hữu sinh là:A.vật thể vô sinh không có các đặc điểm như trao đổi chất và năng lượng, sinh trưởng và phát triển, sinh sản, cảm ứng, còn vật thể hữu sinh có các đặc điểm trên.B.vật thể vô sinh không xuất phát từ cơ thể sống, vật thể hữu sinh xuất phát từ cơ thể sống.C.vật thể vô sinh là vật thể không có khả năng sinh sản, vật...
Đọc tiếp

Câu 01:

Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể vô sinh và vật thể hữu sinh là:

A.

vật thể vô sinh không có các đặc điểm như trao đổi chất và năng lượng, sinh trưởng và phát triển, sinh sản, cảm ứng, còn vật thể hữu sinh có các đặc điểm trên.

B.

vật thể vô sinh không xuất phát từ cơ thể sống, vật thể hữu sinh xuất phát từ cơ thể sống.

C.

vật thể vô sinh là vật thể không có khả năng sinh sản, vật thể hữu sinh luôn luôn sinh sản .

D.

vật thể vô sinh là vật thể đã chết, vật thể hữu sinh là vật thể còn sống.

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 02:

Cho các câu sau:
(a) Oxygen cung cấp cho sự hô hấp của con người;
(b) Một vật có thể cháy ngay cả khi không có oxygen;
(c) Oxygen nặng hơn không khí;
(d) Các nhiên liệu cháy trong oxygen tạo ra nhiệt độ thấp hơn trong không khí.
Câu đúng là:

A.

(a), (d).

B.

(b), (d).

C.

(a), (c).

D.

(a), (d).

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 03:

Để đạt được chiều cao tối ưu theo em cần:

A.

Ngồi học đúng tư thế.

B.

Có chế độ dinh dưỡng hợp lí.

C.

Các ý trên đều đúng.

D.

Tập thể dục thể thao thường xuyên.

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 04:

Một số cơ quan ở cơ thể người là:

A.

Phổi, Tim, Thận, Dạ dày.

B.

Tim, Phổi, Ruột, Cành.

C.

Phổi, Ruột, Thân cây.

D.

Tim, Thận, Dạ dày, Lá.

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 05:

Trong thang nhiệt độ Xen-xi-ớt, nhiệt độ của hơi nước đang sôi là:

A.

100 0

B.


C. 500 0 C.

C.

1000 0 C.

D.

780 0 C.

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 06:

Cách làm tiêu bản và quan sát tế bào biểu bì hành tây gồm mấy bước?

A.

1.

B.

3.

C.

2.

D.

4.

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 07:

Đơn vị đo khối lượng trong hệ thống đo lường hợp pháp của nước ta là:

A.

kilôgam.

B.

tạ.

C.

tấn.

D.

gam.

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 08:

Cơ thể đa bào là:

A.

Các ý đều sai.

B.

Được cấu tạo từ 1 tế bào.

C.

Được cấu tạo từ nhiều tế bào.

D.

Các ý đều đúng.

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 09:

Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo là:

A.

Vật thể tự nhiên làm từ chất, còn vật thể nhân tạo làm từ vật liệu.

B.

Vật thể tự nhiên làm từ các chất trong tự nhiên, vật thể nhân tạo làm từ các chất nhân tạo .

C.

Vật thể nhân tạo đẹp hơn vật thể tự nhiên.

D.

Vật thể nhân tạo do con người tạo ra.

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 10:

Hiện tượng vật lý là:

A.

Cửa sắt bị gỉ

B.

Đốt que diêm

C.

Thức ăn bị ôi thiu

D.

Nước sôi

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 11:

Trong các nhóm sau nhóm nào gồm toàn vật không sống?

A.

Cái bảng, cây bút, hòn đá.

B.

Con gà, con chó, cây nhãn.

C.

Con gà, cây nhãn, miếng thịt.

D.

Chiếc bút, con vịt, con chó.

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 12:

Cây lớn lên được là nhờ:

A.

Nhiều tế bào được sinh ra từ một tế bào ban đầu.

B.

Các chất dinh dưỡng bao bọc xung quanh tế bào ban đầu.

C.

Sự tăng kích thước của nhân tế bào.

D.

Sự lớn lên và phân chia của tế bào.

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 13:

Đơn vị đô độ dài hợp pháp ở nước ta là :

A.

cm.

B.

mm.

C.

m.

D.

km.

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 14:

Vật thể tự nhiên là:

A.

Ao, hồ, sông, suối.

B.

Biển, mương, kênh, bể nước.

C.

Đập nước, máng, đại dương, rạch.

D.

Hồ, thác, giếng, bể bơi.

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 15:

Một bình tràn chứa được nhiều nhất là 100cm 3 nước. Bình đang đựng 60cm 3 nước. Thả một vật rắn không thấm nước vào bình thì thấy thể tích nước tràn ra khỏi bình là 30cm 3 . Thể tích của vật rắn là:

A.

V= 60cm 3 .

B.

V= 90cm 3 .

C.

V= 50cm 3 .

D.

V= 70cm 3 .

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 16:

Từ hình vẽ, hãy xác định chiều dài của khối hộp?


A.

5cm.

B.

6cm.

C.

3cm.

D.

4cm.

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 17:

Tính chất nào sau đây là tính chất hoá học của khí carbon dioxide?

A.

Không mùi, không vị.

B.

Làm đục dung dịch nước vôi trong (dung dịch calcium hydroxide) .

C.

Chất khí, không màu.

D.

Tan rất ít trong nước.

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 18:

Tế bào thực vật khác với tế bào động vật ở thành phần nào?

A.

Thành phần tế tế bào.

B.

Lục lạp.

C.

Không bào.

D.

Tất cả các ý đều đúng.

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 19:

Mọi cơ thể sinh vật đều được cấu tạo từ:

A.

Tế bào.

B.

Thực vật.

C.

Tế bào thực vật.

D.

Động vật.

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

2
3 tháng 12 2021

Nhỏ thôi em ơi =)

tách nhỏ ra 

CÂU 1: Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể vô sinh và vật thể hữu sinh là:A. Vật thể vô sinh không xuất phát từ cơ thể sống, vật thể hữu sinh xuất phát từ cơ thể sống.B. Vật thể vô sinh là vật thể đã chết, vật thể hữu sinh là vật thể còn sống.C. Vật thể vô sinh không có các đặc điểm như trao đổi chất và năng lượng, sinh trưởng và phát triển, sinh sản, cảm ứng, còn vật thể hữu sinh có...
Đọc tiếp

CÂU 1: Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể vô sinh và vật thể hữu sinh là:

A. Vật thể vô sinh không xuất phát từ cơ thể sống, vật thể hữu sinh xuất phát từ cơ thể sống.

B. Vật thể vô sinh là vật thể đã chết, vật thể hữu sinh là vật thể còn sống.

C. Vật thể vô sinh không có các đặc điểm như trao đổi chất và năng lượng, sinh trưởng và phát triển, sinh sản, cảm ứng, còn vật thể hữu sinh có các đặc điểm trên.

D. Vật thể vô sinh là vật thể không có khả năng sinh sản, vật thể hữu sinh luôn luôn sinh sản.

CÂU 2: Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo là:

A. Vật thể nhân tạo đẹp hơn vật thể tự nhiên.

B. Vật thể nhân tạo do con người tạo ra.

C. Vật thể tự nhiên làm từ chất, còn vật thể nhân tạo làm từ vật liệu.

D. Vật thể tự nhiên làm từ các chất trong tự nhiên, vật thể nhân tạo làm từ các chất nhân tạo.

CÂU 3: Tất cả các trường hợp nào sau đây đều là chất ?

A. Nhôm, muối ăn, đường mía.

B. Đường mía, muối ăn, con dao.

C. Con dao, đôi đũa, cái thìa nhôm.

D. Con dao, đôi đũa, muối ăn.

CÂU 4: Tính chất vật lý của chất được thể hiện qua các đặc điểm nào dưới đây ?

A. Trạng thái chất, màu sắc, mùi vị , chất bị phân huỷ thành chất khác

B. Trạng thái chất, sự dẫn điện, dẫn nhiệt, chất bị phân huỷ thành chất khác

C. Tính tan, tính nóng chảy, nhiệt độ sôi, chất bị đốt cháy

D. Trạng thái chất, sự dẫn điện, dẫn nhiệt, tính nóng chảy, tính tan

CÂU 5: Quá trình nào sau đây thể hiện tính chất hoá học?

A. Hoà tan đường vào nước.

B. Cô cạn nước đường thành đường.

C. Đun nóng đường tới lúc xuất hiện chất màu đen.

D. Đun nóng đường ở thể rắn để chuyển sang đường ở thể lỏng.

CÂU 6: Đáp án nào sai khi nói về tính chất vật lý của nước tinh khiết ?

A. Có thể tác dụng với các chất như muối, đường

B. Sôi ở 100 độ C

C. Không màu, không mùi, không vị

D. Có thể dẫn điện, dẫn nhiệt

CÂU 7: Sự ngưng tụ là sự chuyển thể từ thể nào sang thể nào của chất ?

A. Thể lỏng sang thể rắn

B. Thể khí sang thể lỏng

C. Thể lỏng sang thể khí

D. Thể rắn sang thể lỏng

CÂU 8: Quá trình nào sau đây không thể hiện tính chất hóa học của chất?

A. Rượu để lâu trong không khí bị chua.

B. Sắt để lâu trong môi trường không khí bị gỉ.

C. Nước để lâu trong không khí bị biến mất.

D. Đun dầu ăn trên chảo quá nóng sinh ra chất có mùi khét.

(Ai đúng mình tick nha!)

3
10 tháng 10 2021

giúp mình với!!!

 

10 tháng 10 2021

câu 1.c                     câu 6.c

câu 2.d                      câu 7. d

câu 3.d                      câu 8 .d 

câu 4.d        (mk ko dám chắc là đúng nghen)

câu 5. c

CÂU 1: Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể vô sinh và vật thể hữu sinh là:A. Vật thể vô sinh không xuất phát từ cơ thể sống, vật thể hữu sinh xuất phát từ cơ thể sống.B. Vật thể vô sinh là vật thể đã chết, vật thể hữu sinh là vật thể còn sống.C. Vật thể vô sinh không có các đặc điểm như trao đổi chất và năng lượng, sinh trưởng và phát triển, sinh sản, cảm ứng, còn vật thể hữu sinh có...
Đọc tiếp

CÂU 1: Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể vô sinh và vật thể hữu sinh là:

A. Vật thể vô sinh không xuất phát từ cơ thể sống, vật thể hữu sinh xuất phát từ cơ thể sống.

B. Vật thể vô sinh là vật thể đã chết, vật thể hữu sinh là vật thể còn sống.

C. Vật thể vô sinh không có các đặc điểm như trao đổi chất và năng lượng, sinh trưởng và phát triển, sinh sản, cảm ứng, còn vật thể hữu sinh có các đặc điểm trên.

D. Vật thể vô sinh là vật thể không có khả năng sinh sản, vật thể hữu sinh luôn luôn sinh sản.

CÂU 2: Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo là:

A. Vật thể nhân tạo đẹp hơn vật thể tự nhiên.

B. Vật thể nhân tạo do con người tạo ra.

C. Vật thể tự nhiên làm từ chất, còn vật thể nhân tạo làm từ vật liệu.

D. Vật thể tự nhiên làm từ các chất trong tự nhiên, vật thể nhân tạo làm từ các chất nhân tạo.

CÂU 3: Tất cả các trường hợp nào sau đây đều là chất ?

A. Nhôm, muối ăn, đường mía.

B. Đường mía, muối ăn, con dao.

C. Con dao, đôi đũa, cái thìa nhôm.

D. Con dao, đôi đũa, muối ăn.

CÂU 4: Tính chất vật lý của chất được thể hiện qua các đặc điểm nào dưới đây ?

A. Trạng thái chất, màu sắc, mùi vị , chất bị phân huỷ thành chất khác

B. Trạng thái chất, sự dẫn điện, dẫn nhiệt, chất bị phân huỷ thành chất khác

C. Tính tan, tính nóng chảy, nhiệt độ sôi, chất bị đốt cháy

D. Trạng thái chất, sự dẫn điện, dẫn nhiệt, tính nóng chảy, tính tan

CÂU 5: Quá trình nào sau đây thể hiện tính chất hoá học?

A. Hoà tan đường vào nước.

B. Cô cạn nước đường thành đường.

C. Đun nóng đường tới lúc xuất hiện chất màu đen.

D. Đun nóng đường ở thể rắn để chuyển sang đường ở thể lỏng.

CÂU 6: Đáp án nào sai khi nói về tính chất vật lý của nước tinh khiết ?

A. Có thể tác dụng với các chất như muối, đường

B. Sôi ở 100 độ C

C. Không màu, không mùi, không vị

D. Có thể dẫn điện, dẫn nhiệt

CÂU 7: Sự ngưng tụ là sự chuyển thể từ thể nào sang thể nào của chất ?

A. Thể lỏng sang thể rắn

B. Thể khí sang thể lỏng

C. Thể lỏng sang thể khí

D. Thể rắn sang thể lỏng

CÂU 8: Quá trình nào sau đây không thể hiện tính chất hóa học của chất?

A. Rượu để lâu trong không khí bị chua.

B. Sắt để lâu trong môi trường không khí bị gỉ.

C. Nước để lâu trong không khí bị biến mất.

D. Đun dầu ăn trên chảo quá nóng sinh ra chất có mùi khét.

(Ai đúng mình tick nha!)

0
CÂU 1: Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể vô sinh và vật thể hữu sinh là:A. Vật thể vô sinh không xuất phát từ cơ thể sống, vật thể hữu sinh xuất phát từ cơ thể sống.B. Vật thể vô sinh là vật thể đã chết, vật thể hữu sinh là vật thể còn sống.C. Vật thể vô sinh không có các đặc điểm như trao đổi chất và năng lượng, sinh trưởng và phát triển, sinh sản, cảm ứng, còn vật thể hữu sinh có...
Đọc tiếp

CÂU 1: Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể vô sinh và vật thể hữu sinh là:

A. Vật thể vô sinh không xuất phát từ cơ thể sống, vật thể hữu sinh xuất phát từ cơ thể sống.

B. Vật thể vô sinh là vật thể đã chết, vật thể hữu sinh là vật thể còn sống.

C. Vật thể vô sinh không có các đặc điểm như trao đổi chất và năng lượng, sinh trưởng và phát triển, sinh sản, cảm ứng, còn vật thể hữu sinh có các đặc điểm trên.

D. Vật thể vô sinh là vật thể không có khả năng sinh sản, vật thể hữu sinh luôn luôn sinh sản.

CÂU 2: Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo là:

A. Vật thể nhân tạo đẹp hơn vật thể tự nhiên.

B. Vật thể nhân tạo do con người tạo ra.

C. Vật thể tự nhiên làm từ chất, còn vật thể nhân tạo làm từ vật liệu.

D. Vật thể tự nhiên làm từ các chất trong tự nhiên, vật thể nhân tạo làm từ các chất nhân tạo.

CÂU 3: Tất cả các trường hợp nào sau đây đều là chất ?

A. Nhôm, muối ăn, đường mía.

B. Đường mía, muối ăn, con dao.

C. Con dao, đôi đũa, cái thìa nhôm.

D. Con dao, đôi đũa, muối ăn.

CÂU 4: Tính chất vật lý của chất được thể hiện qua các đặc điểm nào dưới đây ?

A. Trạng thái chất, màu sắc, mùi vị , chất bị phân huỷ thành chất khác

B. Trạng thái chất, sự dẫn điện, dẫn nhiệt, chất bị phân huỷ thành chất khác

C. Tính tan, tính nóng chảy, nhiệt độ sôi, chất bị đốt cháy

D. Trạng thái chất, sự dẫn điện, dẫn nhiệt, tính nóng chảy, tính tan

CÂU 5: Quá trình nào sau đây thể hiện tính chất hoá học?

A. Hoà tan đường vào nước.

B. Cô cạn nước đường thành đường.

C. Đun nóng đường tới lúc xuất hiện chất màu đen.

D. Đun nóng đường ở thể rắn để chuyển sang đường ở thể lỏng.

CÂU 6: Đáp án nào sai khi nói về tính chất vật lý của nước tinh khiết ?

A. Có thể tác dụng với các chất như muối, đường

B. Sôi ở 100 độ C

C. Không màu, không mùi, không vị

D. Có thể dẫn điện, dẫn nhiệt

CÂU 7: Sự ngưng tụ là sự chuyển thể từ thể nào sang thể nào của chất ?

A. Thể lỏng sang thể rắn

B. Thể khí sang thể lỏng

C. Thể lỏng sang thể khí

D. Thể rắn sang thể lỏng

CÂU 8: Quá trình nào sau đây không thể hiện tính chất hóa học của chất?

A. Rượu để lâu trong không khí bị chua.

B. Sắt để lâu trong môi trường không khí bị gỉ.

C. Nước để lâu trong không khí bị biến mất.

D. Đun dầu ăn trên chảo quá nóng sinh ra chất có mùi khét.

(Ai đúng mình tick nha!)

1
10 tháng 10 2021

1D, 2D, 3A, 4D, 5C, 6D, 7B, 8C

10 tháng 10 2021

giúp mik với

 

15 tháng 10 2021

Wow bạn hay zậy UwU

HN
Hương Nguyễn
Giáo viên
3 tháng 1 2022

C

21 tháng 12 2021

C