K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

=>\(\left\{{}\begin{matrix}tan\left(2x-\dfrac{pi}{3}\right)=\sqrt{2}\\tan\left(2x-\dfrac{pi}{3}\right)=-\sqrt{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x-\dfrac{pi}{3}=arctan\left(\sqrt{2}\right)+kpi\\2x-\dfrac{pi}{3}=arctan\left(-\sqrt{2}\right)+kpi\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{pi}{3}+arctan\left(\sqrt{2}\right)+kpi\right)\\x=\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{pi}{3}+arctan\left(-\sqrt{2}\right)+kpi\right)\end{matrix}\right.\)

23 tháng 6 2021

a, Ta có : \(\sin\left(3x+60\right)=\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow3x+60=30+2k180\)

\(\Rightarrow3x=2k180-30\)

\(\Leftrightarrow x=120k-10\)

Vậy ...

b, Ta có : \(\cos\left(2x-\dfrac{\pi}{3}\right)=-\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)

\(\Rightarrow2x-\dfrac{\pi}{3}=\dfrac{3}{4}\pi+k2\pi\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{13}{24}\pi+k\pi\)

Vậy ...

c, Ta có : \(tan\left(x+\dfrac{\pi}{6}\right)=\sqrt{3}\)

\(\Rightarrow x+\dfrac{\pi}{6}=\dfrac{\pi}{3}+k\pi\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{\pi}{6}+k\pi\)

Vậy ...

d, Ta có : \(\cot\left(2x+\pi\right)=-1\)

\(\Rightarrow2x+\pi=\dfrac{3}{4}\pi+k\pi\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{8}\pi+\dfrac{k}{2}\pi\)

Vậy ...

 

23 tháng 6 2021

a) \(sin\left(3x+60^0\right)=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow sin\left(3x+\dfrac{\pi}{3}\right)=sin\dfrac{\pi}{6}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x+\dfrac{\pi}{3}=\dfrac{\pi}{6}+k2\pi\\3x+\dfrac{\pi}{3}=\dfrac{5\pi}{6}+k2\pi\end{matrix}\right.\)(\(k\in Z\))\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-\pi}{18}+\dfrac{k2\pi}{3}\\x=\dfrac{\pi}{6}+\dfrac{k2\pi}{3}\end{matrix}\right.\)(\(k\in Z\))

Vậy...

b) Pt\(\Leftrightarrow cos\left(2x-\dfrac{\pi}{3}\right)=cos\dfrac{3\pi}{4}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-\dfrac{\pi}{3}=\dfrac{3\pi}{4}+k2\pi\\2x-\dfrac{\pi}{3}=-\dfrac{3\pi}{4}+k2\pi\end{matrix}\right.\)(\(k\in Z\))\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{13\pi}{24}+k\pi\\x=-\dfrac{5\pi}{24}+k\pi\end{matrix}\right.\)(\(k\in Z\))

Vậy...

c) Pt \(\Leftrightarrow tan\left(x+\dfrac{\pi}{6}\right)=tan\dfrac{\pi}{3}\)

\(\Leftrightarrow x+\dfrac{\pi}{6}=\dfrac{\pi}{3}+k\pi,k\in Z\)\(\Leftrightarrow x=\dfrac{\pi}{6}+k\pi,k\in Z\)

Vậy...

d) Pt \(\Leftrightarrow tan\left(2x+\pi\right)=-1\)

\(\Leftrightarrow2x+\pi=-\dfrac{\pi}{4}+k\pi,k\in Z\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{5\pi}{8}+\dfrac{k\pi}{2},k\in Z\)

Vậy...

5 tháng 8 2017

\(tan\cdot\left(x+\dfrac{\pi}{4}\right)+cot\cdot\left(2x-\dfrac{\pi}{3}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow tan\cdot\left(x+\dfrac{\pi}{4}\right)=-cot\cdot\left(2x-\dfrac{\pi}{3}\right)\)

\(\Leftrightarrow tan\cdot\left(x+\dfrac{\pi}{4}\right)=cot\cdot\left(-2x+\dfrac{\pi}{3}\right)\)

\(\Leftrightarrow tan\cdot\left(x+\dfrac{\pi}{4}\right)=tan\cdot\left(\dfrac{\pi}{2}+2x-\dfrac{\pi}{3}\right)\)

\(\Leftrightarrow tan\cdot\left(x+\dfrac{\pi}{4}\right)=tan\cdot\left(\dfrac{\pi}{6}+2x\right)\)

\(\Leftrightarrow x+\dfrac{\pi}{4}=\dfrac{\pi}{6}+2x+k\pi\)

\(\Leftrightarrow-x=\dfrac{-\pi}{12}+k\pi\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{\pi}{12}-k\pi\left(k\in Z\right)\)

1 tháng 7 2021

undefined

27 tháng 10 2023

a: \(2\cdot sin\left(x+\dfrac{\Omega}{5}\right)+\sqrt{3}=0\)

=>\(2\cdot sin\left(x+\dfrac{\Omega}{5}\right)=-\sqrt{3}\)

=>\(sin\left(x+\dfrac{\Omega}{5}\right)=-\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{\Omega}{5}=-\dfrac{\Omega}{3}+k2\Omega\\x+\dfrac{\Omega}{5}=\dfrac{4}{3}\Omega+k2\Omega\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{8}{15}\Omega+k2\Omega\\x=\dfrac{4}{3}\Omega-\dfrac{\Omega}{5}+k2\Omega=\dfrac{17}{15}\Omega+k2\Omega\end{matrix}\right.\)

b: \(sin\left(2x-50^0\right)=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}2x-50^0=60^0+k\cdot360^0\\2x-50^0=300^0+k\cdot360^0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}2x=110^0+k\cdot360^0\\2x=350^0+k\cdot360^0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=55^0+k\cdot180^0\\x=175^0+k\cdot180^0\end{matrix}\right.\)

c: \(\sqrt{3}\cdot tan\left(2x-\dfrac{\Omega}{3}\right)-1=0\)

=>\(\sqrt{3}\cdot tan\left(2x-\dfrac{\Omega}{3}\right)=1\)

=>\(tan\left(2x-\dfrac{\Omega}{3}\right)=\dfrac{1}{\sqrt{3}}\)

=>\(2x-\dfrac{\Omega}{3}=\dfrac{\Omega}{6}+k2\Omega\)

=>\(2x=\dfrac{1}{2}\Omega+k2\Omega\)

=>\(x=\dfrac{1}{4}\Omega+k\Omega\)

28 tháng 10 2023

Bạn đang nhầm Pi sanh Omega

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 6 2021

a1.

$\cot (2x+\frac{\pi}{3})=-\sqrt{3}=\cot \frac{-\pi}{6}$

$\Rightarrow 2x+\frac{\pi}{3}=\frac{-\pi}{6}+k\pi$ với $k$ nguyên

$\Leftrightarrow x=\frac{-\pi}{4}+\frac{k}{2}\pi$ với $k$ nguyên

a2. ĐKXĐ:...............

$\cot (3x-10^0)=\frac{1}{\cot 2x}=\tan 2x$

$\Leftrightarrow \cot (3x-\frac{\pi}{18})=\cot (\frac{\pi}{2}-2x)$

$\Rightarrow 3x-\frac{\pi}{18}=\frac{\pi}{2}-2x+k\pi$ với $k$ nguyên

$\Leftrightarrow x=\frac{\pi}{9}+\frac{k}{5}\pi$ với $k$ nguyên.

 

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 6 2021

a3. ĐKXĐ:........

$\cot (\frac{\pi}{4}-2x)-\tan x=0$

$\Leftrightarrow \cot (\frac{\pi}{4}-2x)=\tan x=\cot (\frac{\pi}{2}-x)$

$\Rightarrow \frac{\pi}{4}-2x=\frac{\pi}{2}-x+k\pi$ với $k$ nguyên

$\Leftrightarrow x=-\frac{\pi}{4}+k\pi$ với $k$ nguyên.

a4. ĐKXĐ:.....

$\cot (\frac{\pi}{6}+3x)+\tan (x-\frac{\pi}{18})=0$

$\Leftrightarrow \cot (\frac{\pi}{6}+3x)=-\tan (x-\frac{\pi}{18})=\tan (\frac{\pi}{18}-x)$

$=\cot (x+\frac{4\pi}{9})$

$\Rightarrow \frac{\pi}{6}+3x=x+\frac{4\pi}{9}+k\pi$ với $k$ nguyên

$\Rightarrow x=\frac{5}{36}\pi + \frac{k}{2}\pi$ với $k$ nguyên. 

23 tháng 8 2023

Để giải các phương trình này, chúng ta cần sử dụng các quy tắc và công thức của hàm lượng giác. Hãy xem xét từng phương trình một cách cụ thể:

a) Để giải phương trình tan(x) = 1, chúng ta có thể sử dụng công thức x = arctan(1) để tìm giá trị của x.

b) Để giải phương trình tan(x) = tan(55°), chúng ta có thể sử dụng công thức x = arctan(tan(55°)) để tìm giá trị của x.

c) Để giải phương trình tan(2x) = tan(π/5), chúng ta có thể sử dụng công thức 2x = arctan(tan(π/5)) để tìm giá trị của 2x, sau đó chia kết quả cho 2 để tìm giá trị của x.

d) Để giải phương trình tan(2x+π/3) = 0, chúng ta có thể sử dụng công thức 2x+π/3 = arctan(0) để tìm giá trị của 2x+π/3, sau đó giải phương trình để tìm giá trị của x.

e) Để giải phương trình cot(x-π/3) = 0, chúng ta có thể sử dụng công thức x-π/3 = arccot(0) để tìm giá trị của x-π/3, sau đó giải phương trình để tìm giá trị của x.

Hy vọng những thông tin này sẽ giúp bạn giải quyết các phương trình trên. Nếu bạn cần thêm thông tin hoặc giải thích chi tiết hơn, xin vui lòng cho biết.

a: tan x=1

=>tan x=tan(pi/4)

=>x=pi/4+kpi

b: tan x=tan 55 độ

=>x=55 độ+k*180 độ

c: tan 2x=tan pi/5

=>2x=pi/5+kpi

=>x=pi/10+kpi/2

d: tan(2x+pi/3)=0

=>2x+pi/3=kpi

=>2x=-pi/3+kpi

=>x=-pi/6+kpi/2

e: cot(x-pi/3)=0

=>x-pi/3=pi/2+kpi

=>x=5/6pi+kpi

a: \(sinx=sin\left(\dfrac{\Omega}{4}\right)\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\Omega}{4}+k2\Omega\\x=\Omega-\dfrac{\Omega}{4}+k2\Omega=\dfrac{3}{4}\Omega+k2\Omega\end{matrix}\right.\)

b: cos2x=cosx

=>\(\left[{}\begin{matrix}2x=x+k2\Omega\\2x=-x+k2\Omega\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=k2\Omega\\3x=k2\Omega\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=k2\Omega\\x=\dfrac{k2\Omega}{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=\dfrac{k2\Omega}{3}\)

c:

ĐKXĐ: \(x-\dfrac{\Omega}{3}< >\dfrac{\Omega}{2}+k\Omega\)

=>\(x< >\dfrac{5}{6}\Omega+k\Omega\)

 \(tan\left(x-\dfrac{\Omega}{3}\right)=\sqrt{3}\)

=>\(x-\dfrac{\Omega}{3}=\dfrac{\Omega}{3}+k\Omega\)

=>\(x=\dfrac{2}{3}\Omega+k\Omega\)

d:

ĐKXĐ: \(2x+\dfrac{\Omega}{6}< >k\Omega\)

=>\(2x< >-\dfrac{\Omega}{6}+k\Omega\)

=>\(x< >-\dfrac{1}{12}\Omega+\dfrac{k\Omega}{2}\)

 \(cot\left(2x+\dfrac{\Omega}{6}\right)=cot\left(\dfrac{\Omega}{4}\right)\)

=>\(2x+\dfrac{\Omega}{6}=\dfrac{\Omega}{4}+k\Omega\)

=>\(2x=\dfrac{1}{12}\Omega+k\Omega\)

=>\(x=\dfrac{1}{24}\Omega+\dfrac{k\Omega}{2}\)

19 tháng 8 2023

Để chứng minh các định lượng đẳng cấp, ta sẽ sử dụng các công thức định lượng giác cơ bản và các quy tắc biến đổi đẳng thức. a) Bắt đầu với phương trình ban đầu: 1 - cos^2(π/2 - x) / (1 - sin^2(π/2 - x)) = -cot(π/2 - x) * tan( π/2 - x) Ta biết rằng: cos^2(π/2 - x) = sin^2(x) (công thức lượng giác) sin^2(π/2 - x) = cos^2(x) (công thức lượng giác) Thay vào phương trình ban đầu, ta có: 1 - sin^2(x) / (1 - cos^2(x)) = -cot(π/2 - x) * tan(π/ 2 - x) Tiếp theo, ta sẽ tính toán một số lượng giác: cot(π/2 - x) = cos(π/2 - x) / sin(π/2 - x) = sin(x) / cos(x) = tan(x) (công thức lượng giác) tan(π/2 - x) = sin(π/2 - x) / cos(π/2 - x) = cos(x) / sin(x) = 1 / tan(x) (công thức lượng giác) Thay vào phương trình, ta có: 1 - sin^2(x) / (1 - cos^2(x)) = -tan(x) * (1/tan(x)) = -1 Vì vậy, ta đã chứng minh là đúng. b) Bắt đầu với phương thức ban đầu: (1/cos^2(x) + 1) * tan(x) = tan^2(x) Tiếp tục chuyển đổi phép tính: 1/cos^2(x) + 1 = tan^2(x) / tan(x) = tan(x) Tiếp theo, ta sẽ tính toán một số giá trị lượng giác: 1/cos^2(x) = sec^2(x) (công thức) lượng giác) sec^2(x) + 1 = tan^2(x) + 1 = sin^2(x)/cos^2(x) + 1 = (sin^2(x) + cos^2(x) ))/cos^2(x) = 1/cos^2(x) Thay thế vào phương trình ban đầu, ta có: 1/cos^2(x) + 1 = 1/cos^2(x) Do đó, ta đã chứng minh được b)đúng.

1: cos(2x+pi/6)=cos(pi/3-3x)

=>2x+pi/6=pi/3-3x+k2pi hoặc 2x+pi/6=3x-pi/3+k2pi

=>5x=pi/6+k2pi hoặc -x=-1/2pi+k2pi

=>x=pi/30+k2pi/5 hoặc x=pi-k2pi

2: sin(2x+pi/6)=sin(pi/3-3x)

=>2x+pi/6=pi/3-3x+k2pi hoặc 2x+pi/6=pi-pi/3+3x+k2pi

=>5x=pi/6+k2pi hoặc -x=2/3pi-pi/6+k2pi

=>x=pi/30+k2pi/5 hoặc x=-1/2pi-k2pi

6 tháng 9 2023

1) \(cos\left(2x+\dfrac{\pi}{6}\right)=cos\left(\dfrac{\pi}{3}-2x\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+\dfrac{\pi}{6}=\dfrac{\pi}{3}-3x+k2\pi\\2x+\dfrac{\pi}{6}=-\dfrac{\pi}{3}+3x+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}5x=\dfrac{\pi}{3}-\dfrac{\pi}{6}+k2\pi\\3x-2x=\dfrac{\pi}{3}+\dfrac{\pi}{6}-k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}5x=\dfrac{\pi}{6}+k2\pi\\x=\dfrac{\pi}{2}-k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{30}+\dfrac{k2\pi}{5}\\x=\dfrac{\pi}{2}-k2\pi\end{matrix}\right.\) \(\left(k\in N\right)\)