K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 6 2018

Fe+S -->FeS

a.......a.......a

FeS+2HCL -->FeCl2+H2S

a................................a

Fe+2HCL -->FeCL2+H2

b................................b

---> nD=a+b=0,3

H2S+CuSO4 --->CuS+H2SO4

a................................a

--> a=0,2

--> b=0,1

nFe ban đầu =a+b=0,3 --->mFe ban đầu =16,8

mS ban đầu 32a+mE=9,6

26 tháng 9 2016

Do HNO3 nóng dư nên Fe, Cu pứ hết --> Fe3+ & Cu2+
M(B) = 36 --> nNO : nNO2 = 5:3
Khi cho đ sau pứ tác dụng vs NH3 dư thì --> Fe(OH)3 ko tan, Cu(NH3)4(OH)2 tan
--> Chất rắn sau nung: Fe2O3: n = 0,05 --> nFe = 0,1 -->mFe = 5,6, mCu = 6,4g
Từ nFe, nCu, bảo toàn electron --> nNO, nNO2 --> V
c, Dung dịch kiềm> Vì trong dd D có NH4NHO3, nên cho kiềm vào sẽ sinh ra NH3.

10 tháng 4 2022

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=a\left(mol\right)\\n_{Mg}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(n_{CuO}=\dfrac{5}{80}=0,0625\left(mol\right)\)

PTHH:

Fe + H2SO4 ---> FeSO4 + H2

a ----------------------> a

Mg + H2SO4 ---> MgSO4 + H2

b ------------------------> b

MgSO4 + 2KOH ---> Mg(OH)2 + K2SO4

b ---------------------------> b

FeSO4 + 2KOH ---> Fe(OH)2 + K2SO4

a ---------------------------> a

4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O --to--> 4Fe(OH)3

a ----------------------------------------> a

2Fe(OH)3 --to--> Fe2O3 + 3H2O

a --------------------> 0,5a

Mg(OH)2 --to--> MgO + H2O

b -------------------> b

2Cu + O2 --to--> 2CuO

0,0625 <------------- 0,0625

Hệ pt \(\left\{{}\begin{matrix}56a+24b+0,0625.64=20\\160.0,5a+40b=24\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\left(mol\right)\\b=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\\m_{Mg}=0,2.24=4,8\left(g\right)\\m_{Cu}=0,625.64=4\left(g\right)\end{matrix}\right.\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe}=\dfrac{11,2}{20}=56\%\\\%m_{Mg}=\dfrac{4,8}{20}=24\%\\\%m_{Cu}=\dfrac{4}{20}=20\%\end{matrix}\right.\)

10 tháng 4 2022

\(\left\{{}\begin{matrix}Fe:x\left(mol\right)\\Mg:y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

x                           x             x

\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)

y                           y               y

Khí A nhận được là \(H_2\)

\(FeSO_4+2KOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2\downarrow+K_2SO_4\)

x                                     x

\(MgSO_4+2KOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2\downarrow+K_2SO_4\)

y                                       y                

\(2Fe\left(OH\right)_3\underrightarrow{t^o}Fe_2O_3+3H_2O\)

x                     \(\dfrac{x}{2}\)

\(Mg\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}MgO+H_2O\)

y                     y

\(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)

\(n_{CuO}=\dfrac{5}{80}=0,0625mol\Rightarrow m_{Cu}=4g\)

\(m_{Fe+Mg}=20-4=16g\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}56x+24y=16\\80x+40y=24\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,2\end{matrix}\right.\)

\(\%m_{Fe}=\dfrac{0,2\cdot56}{20}\cdot100\%=56\%\)

\(\%m_{Mg}=\dfrac{0,2\cdot24}{20}\cdot100\%=24\%\)

\(\%m_{Cu}=100\%-\left(56\%+24\%\right)=20\%\)

31 tháng 1 2023

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=x\\n_{Zn}=y\\n_{Cu}=z\end{matrix}\right.\) ( mol )

\(m_{hh}=27x+65y+64z=22,8\left(g\right)\)       (1)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)

 x                                      1,5x       ( mol )

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)

  y                                     y      ( mol )

\(n_{H_2}=1,5x+y=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)      (2)

B là Cu

\(2Cu+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2CuO\)

  z                            z            ( mol )

\(n_{CuO}=z=\dfrac{5,5}{80}=0,06875\left(mol\right)\)          (3)

\(\left(1\right);\left(2\right);\left(3\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,2\\z=0,06875\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\\m_{Zn}=0,2.65=13\left(g\right)\\m_{Cu}=22,8-5,4-13=4,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

27 tháng 6 2018

a) \(n_{Fe}=\dfrac{16,8}{56}=0,3\left(mol\right)\)

\(n_S=\dfrac{6,4}{32}=0,2\left(mol\right)\)

\(Fe+S-t^o->FeS\left(1\right)\)

=> A là \(FeS\), \(Fe\left(dư\right)\)

\(Fe+2HCl-->FeCl_2+H_2\uparrow\left(2\right)\)

\(FeS+2HCl-->FeCl_2+H_2S\uparrow\left(3\right)\)

=> B là \(H_2\), \(H_2S\)

\(H_2S+Pb\left(NO_3\right)_2-->PbS+2HNO_3\left(4\right)\)

=> D là \(PbS\)

b) Theo (1) nFe(dư)= 0,3 - 0,2 =0,1(mol)

=> \(n_{H_2\left(2\right)}=0,1\left(mol\right)\)

Theo (1), (3) \(n_{H_2S}=n_{FeS}=0,2\left(mol\right)\)

=> \(V_B=\left(0,1+0,2\right).22,4=6,72\left(l\right)\)

Theo (3), (4) \(n_{PbS}=n_{H_2S}=0,2\left(mol\right)\)

=> mPbS = 0,2.239 = 47,8 (g)

c) \(2H_2+O_2-t^o->2H_2O\left(5\right)\)

\(2H_2S+O_2-t^o->2H_2O+2S\left(6\right)\)

Theo (2), (3), (5), (6)

=> \(V_{O_2}=\left(0,05+0,1\right).22,4=3,36\left(l\right)\)

PTHH: \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)

            \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

            \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)

            \(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)

Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{1,6}{32}=0,05\left(mol\right)\)\(\Rightarrow n_{Cu}=n_{CuO}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\%m_{CuO}=\dfrac{0,1\cdot80}{40}\cdot100\%=20\%\)

\(\Rightarrow\%m_{Fe_2O_3}=80\%\)

27 tháng 6 2018

pthh: \(Fe+S\rightarrow FeS\)

bđ___0,3__0,2

pư___0,2__0,2__0,2

kt___0,1___0___0,2

Chất rắn A: Fe , FeS

\(FeS\left(0,2\right)+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2S\left(0,2\right)\)

\(Fe\left(0,1\right)+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\left(0,1\right)\)

Khí B : H2S, H2

\(H_2S\left(0,2\right)+Pb\left(NO_3\right)_2\rightarrow2HNO_3+PbS_{\left(r\right)}\left(0,2\right)\)

Kết tủa D: PbS

\(V_B=V_{H_2S}+V_{H_2}=0,3.22,4=6,72l\)

\(m_D=0,2.239=47,8g\)

\(2H_2S\left(0,2\right)+O_2\left(0,1\right)\rightarrow2H_2O+2S\)

\(2H_2\left(0,1\right)+O_2\left(0,05\right)\rightarrow2H_2O\)

\(V_{O_2}=\left(0,1+0,05\right).22,4=3,36l.\)

27 tháng 6 2018

vì răng lại là 1/2 o2 rứa bạn

20 tháng 7 2016

Trong dd ban đầu: 
K+_____a mol 
Mg2+___b mol 
Na+____c mol 
Cl-_____a + 2b + c mol 

mhhbđ = 74.5a + 95b + 58.5c = 24.625 g______(1) 

nAgNO3 = 0.3*1.5 = 0.45 mol 

Cho Mg vào A có phản ứng (theo gt) nên Ag(+) còn dư, Cl(-) hết. Rắn C gồm Ag và có thể cả Mg còn dư nữa. Thật vậy, khi cho rắn C vào HCl loãng thì khối lượng rắn bị giảm đi, chính do Mg pư, Ag thì không. Vậy mrắn C giảm = mMg chưa pư với A = 1.92 g. 
=> nMg dư = 1.92/24 = 0.08 mol 
=> nMg pư với A = 2.4/24 - 0.08 = 0.02 mol________(*) 
Khi cho Mg vào A có pư: 
Mg + 2Ag(+) ---> 2Ag(r) + Mg(2+) 
0.02__0.04 
=> nAg(+) pư với dd ban đầu = 0.45 - 0.04 = 0.41 mol 
Ag(+) + Cl(-) ---> AgCl(r) 
0.41___0.41 

Có: nCl(-) = a + 2b + c = 0.41_____________(2) 

Trong các cation trên, Mg(2+) và Ag(+) có pư với OH(-), tuy nhiên trong D chỉ có Mg(2+) nên kết tủa là Mg(OH)2: 
Mg(2+) + 2OH(-) ---> Mg(OH)2 
Khi nung: 
Mg(OH)2 ---> MgO + H2O 

Ta có: nMg(2+)trongD = nMgO = 4/40 = 0.1 mol 
Trong đó 0.02 mol Mg(2+) được thêm vào bằng cách cho kim loại Mg vào (theo (*)), vậy còn lại 0.08 mol Mg(2+) là thêm từ đầu, ta có: 
b = 0.08 mol_________________________(3) 

(1), (2), (3) => a = 0.15, b = 0.08, c = 0.1 

mKCl = 74.5*0.15 = 11.175 g 
mMgCl2 = 95*0.08 = 7.6 g 
mNaCl = 58.5*0.1 = 5.85 g