Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Theo đề bài ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}nP=\dfrac{18,6}{31}=0,6\left(mol\right)\\nP2O5=\dfrac{28,4}{142}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Ta có PTHH :
4P + 5O2-t0\(\rightarrow\) 2P2O5
0,1mol..0,5mol..0,2mol
Theo PTHH ta có :
nP = \(\dfrac{0,6}{4}mol>nP2O5=\dfrac{0,2}{2}mol\) => nP dư ( tính theo nP2O5 )
a) thể tích khí O2 là : VO2 = 0,5.22,4=11,2 (l)
b) Khối lowngj Chất rắn thu được là khối lượng P dư :
mP(dư) = (0,6-0,1).31=15,5 g
Vậy............

câu 1: nAl=0,4 mol
mHCL=54,75g=> nHCl=1,5 mol
PTHH: 2Al+6HCl=> 2AlCl3+3H2
0,4mol: 1,5mol => nHCl dư theo nAl
0,4mol-->1,2 mol-->0,4mol-->0,6mol
thể tích H2 là V=0,6.22,4=13,44ml
b) theo định luật btoan khối lượng ta có : mAlCl3=200+10,8-0,6.2=209,6g
m AlCl3=0,4.(27+35,5.3)=53,4g
=> C% AlCl3= 25,48%
PTHH: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 ↑
Khối lượng chất tan HCl là:
200 . 27,375% = 54,75(gam)
Số mol của HCl là: 54,75 : 36,5 = 1,5 (mol)
Số mol của Al là: 10,8 : 27 = 0,4 (mol)
So sánh: \( {0,4{} \over 2}\) < \({1,5} \over 6\)
=> HCl dư, tính theo Al
Số mol của khí hiđrô sinh ra là: 0,4 . \(3 \ \over 2\) = 0,6 (mol)
V= 0,6 . 22,4 = 13,44 (lít)
Sau đó áp dụng định luật bảo toàn khối lượng để tính khối lượng dung dịch A:
Khối lượng nhôm + Khối lượng dung dịch axit
= Khối lượng dung dịch A + khối lượng khí hiđrô
<=> Khối lượng dung dịch A là:
10,8 + 200 - 0,6 . 2 = 209,6 (gam)
Khối lượng chất tan AlCl3 trong dung dịch A là:
0,4 . 133,5 = 53,4 (gam)
C% chất tan trong dung dịch A là:
( 53,4 : 209,6 ) . 100% = 25,48%

Gọi số mol \(Cu\left(NO_3\right)_2\) phản ứng là \(a\)
\(PTHH:2Cu\left(NO_3\right)_2\rightarrow2CuO+4NO_2+O_2\)
__________a_____________a___
Ta có: \(300-188a+80a=138\)
\(\Rightarrow a=1,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_{Cu\left(NO_3\right)_2}=1,5.188=282\left(g\right)\)

nCu(NO3)2 ban đầu = \(\dfrac{30,08}{188}=0,16\) mol
Pt: 2Cu(NO3)2 --to--> 2CuO + 4NO2 + O2
.........x..............................x.........2x.........0,5x
Nếu Cu(NO3)2 pứ hết => nCuO = nCu(NO3)2 = 0,16 mol
=> mCuO = 0,16 . 80 = 12,8g < 23,6g
Vậy Cu(NO3)2 không pứ hết
Gọi x là số mol Cu(NO3)2 pứ
Ta có: mCu(NO3)2 dư + mCuO = mchất rắn
\(\Leftrightarrow\left(0,16-x\right).188+80x=23,6\)
Giải ra x = 0,06
nNO2 = 2x = 2 . 0,06 = 0,12 mol => VNO2 = 0,12 . 22,4 = 2,688 (lít)
nO2 = 0,5x = 0,5 . 0,06 = 0,03 mol => VO2 = 0,03 . 22,4 = 0,672 (lít)
Chất rắn thu được gồm: Cu(NO3)2 dư và CuO
mCu(NO3)2 dư = (0,16 - 0,06) . 188 = 18,8 (g)
mCuO = 0,06 . 80 = 4,8 (g)

a) mFe2O3 = 20.80%=16 (g)
=> m tạp chất = 20 - 16 = 4 (g)
=> nFe2O3 = 16/160=0,1 mol
Fe2O3 + 3H2 ----> 2Fe + 3H2O
x________________2x
Nếu Fe2O3 p/ứ hết
=> nFe = 2nFe2O3 = 1 . 0,1 = 0,2 (mol)
=> mFe = 0,2 . 56 = 11,2< 16,16
=> Fe2O3 k p/ứ hết
Gọi x là số mol Fe2O3 p/ứ
Ta có:
mFe2O3 dư + mFe + mtạp chất= mchất rắn
=>(0,1−x).160+112x+4=16,16
=>x = 0,08
=>H% = 0,08/0,1.100=80%
b)
mFe2O3 dư = (0,1 - 0,08) . 160 = 3,2
mFe = 0,08.2.56 = 8,96
mtạp chất = 4
Sao lai (x-1).160 cộng 112x vay ban mong ban mau chong giup minh

giúp mình trả lời nhanh câu hỏi trên nhé mình cần rất gấp ngay bây giờ .giúp mình tí nhá cám ơn cả nhà nhiều
@Cẩm Vân Nguyễn Thị
@Phùng Hà Châu