Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Vai trò của các đô thị ở phương tây cổ đại:
+ Là trung tâm kinh tế, chính trị của nhà nước.
+ Đặt nền tảng cho sự hình thành và phát triển của các nền văn minh.
+ Không khí dân chủ tại các đô thị đã tạo điều kiện cho những sáng tạo văn hóa.
- Vai trò của các đô thị ở phương tây cổ đại:
+ Là trung tâm kinh tế, chính trị của nhà nước
+ Đặt nền tảng cho sự hình thành và phát triển của các nền văn minh
+ Không khí dân chủ tại các đô thị đã tạo điều kiện cho những sáng tạo văn hóa.
- Trong thời đại hiện nay, tầng lớp thương nhân (còn gọi là doanh nhân) có những đóng góp to lớn đối với sự phát triển của các quốc gia. Vì:
+ Doanh nhân là một trong những lực lượng chủ đạo tạo ra của cải xã hội; giải quyết vấn đề việc làm; thúc đẩy sự phát triển kinh tế đất nước.
+ Đội ngũ doanh nhân và cộng đồng doanh nghiệp là lực lượng chính, quan trọng trong việc nộp ngân sách cho Nhà nước để duy trì bộ máy công quyền, chăm lo cho cuộc sống dân sinh.
+ Cộng đồng doanh nghiệp và đội ngũ doanh nhân cũng chính là một trong nhữn lực lượng chính thực hiện các chính sách từ thiện, nhân đạo. Ví dụ: hưởng ứng việc thành lập quỹ Vắc-xin phòng – chống Covid 19, Công ty Golf Long Thành ủng hộ 500 tỉ đồng; tập đoàn Vingroup ủng hộ 480 tỉ đồng… Công ty cổ phần Tập đoàn Ecopark ủng hộ 1 triệu USD mua Vắc-xin phòng dịch Covid-19…
=> Đội ngũ doanh nhân và cộng đồng doanh nghiệp có vai trò rất quan trọng, là lực lượng chủ lực, góp phần tích cực trong phát triển kinh tế - xã hội, giải quyết việc làm, ổn định đời sống.
- Các đô thị châu Âu thời trung đại (gắn liền với vai trò của các thương nhân) chính là quê hương của nền kinh tế hàng hoá, của nền kinh tế công nghiệp và thương mại,... thúc đẩy sự phát triển mạnh của các quốc gia ở châu Âu thời hậu kì trung đại; tạo nền tảng cho sự phát triển trong các giai đoạn tiếp theo và đến ngày nay.
- Nhiều thành thi trung đại với các thành tựu vật chất, tinh thần to lớn vẫn còn bảo tồn được giá trị đến ngày nay.
(*) Bảng thông tin về điều kiện hình thành, phát triển của đô thị thời cổ - trung đại
| Đô thị cổ đại | Đô thị thời trung đại |
Điều kiện hình thành | - Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sự phát triển của kinh tế và quần tụ đông đúc dân cư. | - Sự phục hồi của các đô thị cổ đại - Sản xuất phát triển, một số thợ thủ công tìm cách trốn khỏi lãnh địa đến những nơi đông dân cư để buôn bán |
Sự phát triển | - Dân cư tập trung đông đúc - Hoạt động buôn bán, trao đổi hàng hóa diễn ra tấp nập - Hoạt động văn hóa – nghệ thuật đạt được nhiều thành tựu. | - Dân cư đông đúc (chủ yếu là thợ thủ công và thương nhân). - Hình thành các phường hội, thương hội. - Hoạt động buôn bán, trao đổi hàng hóa diễn ra tấp nập - Hoạt động văn hóa – nghệ thuật đạt được nhiều thành tựu. |
(*) Bảng thông tin về mối quan hệ giữa đô thị với các nền văn minh cổ đại.
Tác động từ sự phát triển của thành thị đối với các nền văn minh cổ đại | Tác động từ sự phát triển của các nền văn minh cổ đại đến thành thị |
- Các đô thị cổ là trung tâm hành chính, quana sự, đầu mối kinh tế và giao thông của các quốc gia cổ đại. - Một bộ phận dân cư tại đô thị đã tách khỏi hoạt động sản xuất, có điều kiện tham gia vào các hoạt động văn chương và nghệ thuật, góp phần thay đổi đời sống văn hóa; lưu giữ và truyền bá các thành tựu văn minh cổ đại. | - Quá trình giao lưu, cạnh tranh giữa các nền văn minh là cơ sở thúc đẩy chuyển biến tại các đô thị. - Chiến tranh và xung đột quân sự cũng gây tàn phá, dẫn đến sự suy yếu và suy tàn của các đô thị cổ đại.
|
- Vai trò của các đô thị ở phương Đông cổ đại:
+ Là trung tâm hành chính, quân sự, đầu mối kinh tế, giao thông của các quốc gia cổ đại.
+ Các đô thị gắn liền với sự hưng thịnh và suy tàn của các nền văn minh đầu tiên ở phương Đông.
- Vai trò của các đô thị ở phương Đông cổ đại:
+ Là trung tâm hành chính, quân sự, đầu mối kinh tế, giao thông của các quốc gia cổ đại.
+ Các đô thị gắn liền với sự hưng thịnh và suy tàn của các nền văn minh đầu tiên ở phương Đông.
Vai trò của các đô thị phương Đông trong sự hình thành và phát triển các nền văn minh cổ đại:
+ Là trung tâm hành chính, quân sự, đầu mối kinh tế và giao thông của các quốc gia cổ đại
+ Các đô thị gắn liền với sự hưng thịnh và suy tàn của các nền văn minh đầu tiên ở phương Đông.
Vai trò của thương nhân đối với sự phát triển của đô thị châu Âu trung đại:
- Hoạt động buôn bán của thương nhân đưa đến không khí tự do cho các đô thị, góp phần phá vỡ tính chất khép kín của các lãnh địa, tạo ra sự kết nói giữa các vùng, thúc đẩy kinh tế hàng hóa phát triển, đặt cơ sở cho việc thống nhất thị trường trong nước.
- Thúc đẩy sự phát triển văn hóa, khoa học, kĩ thuật tại các đô thị trung đại.
- Là người lãnh đạo hoặc bảo trợ cho những phong trào đấu tranh chống chế độ phong kiến ở Tây Ây thời hậu kì trung đại như Văn hóa Phục hưng, Cải cách tôn giáo,...
=> Giới thương nhân là động lực phát triển của đô thị Châu Âu trung đại
Những biểu hiện sự thịnh vượng của Trung Quốc thời Đường:
- Nhà nước được củng cố và hoàn thiện từ trung ương đến địa phương.
- Khoa thi được tổ chức để tuyển chọn nhân tài làm quan
- Mở rộng lãnh thổ, đem quân xâm chiếm Nội Mông, chinh phục Tây Vực, xâm chiếm Triều Tiên, củng cố chế độ cai trị ở An Nam
- Miễn giảm sưu thuế, lấy ruộng đất công và ruộng đất bỏ hoang chia cho nông dân,...
- Gốm sứ và tơ lụa của Trung Quốc theo con đường tơ lụa đi đến tận phương Tây.
- Thế kỉ VII và VIII, Trường An có nhiều người sinh sống, trong đó có cả người Nhật Bản, A-rập, Ba Tư, Hy Lạp.
- Châu Á là châu lục đông dân nhất thế giới. Hơn một nửa số dân thế giới sống ở châu Á. Cư dân châu Á chủ yếu là người da vàng, mắt đen, tóc đen.
- Châu Á là quê hương của 4 tôn giáo lớn trên thế giới là: Phật giáo, Ấn Độ giáo, Ki-tô giáo và Hồi giáo.
* Sự hình thành của các đô thị cổ đại ở phương Tây
- Ở Hy Lạp và La Mã, do có: nhiều mỏ khoáng sản; đường bờ biển dài, nhiều vũng, vịnh... nên thuận lợi cho sự phát triển của hoạt động sản xuất thủ công nghiệp và thương nghiệp.
- Kinh tế phát triển đã thúc đẩy quá trình quần tụ dân cư và chuyên môn hóa sản xuất diễn ra sớm, dẫn đến sự hình thành của các đô thị ở Hy Lạp và La Mã.
* Sự khác biệt giữa các đô thị cổ đại ở phương Đông và phương Tây
| Đô thị ở phương Đông | Đô thị ở phương Tây |
Địa bàn hình thành | - Lưu vực các dòng sông lớn ở châu Á và châu Âu | - Đô thị được hình thành gắn liền với các hải cảng ở châu Âu |
Điều kiện tự nhiên | - Các con sông lớn đã bồi tụ nên những đồng bằng phù sa màu mỡ, phì nhiêu; khí hậu thuận lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của các loài sinh vật | - Đất đai cằn cối - Nhiều mỏ khoáng sản - Đường bờ biển dài, nhiều vũng, vịnh kín gió. |
Cơ sở kinh tế | - Sản xuất nông nghiệp phát triển | - Sản xuất thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển. |
- Ví dụ:
+ Nền văn minh sông Ấn (khoảng 2800 – 1800 TCN), còn được gọi là văn minh Ha-rap-pa và Mô-hen-giô Đa-rô, theo tên hai thành thị cổ được xây dựng ở ven bờ sông Ấn. Khi những thành thị này suy tàn cũng đã khép lại thời kì văn minh sông Ấn rực rỡ.
- Ví dụ:
+ Nền văn minh sông Ấn (khoảng 2800 – 1800 TCN), còn được gọi là văn minh Ha-rap-pa và Mô-hen-giô Đa-rô, theo tên hai thành thị cổ được xây dựng ở ven bờ sông Ấn. Khi những thành thị này suy tàn cũng đã khép lại thời kì văn minh sông Ấn rực rỡ.