Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Hình 11.10a: ứng dụng đặc điểm cản trở của lực ma sát lăn.
- Hình 11.10b: ứng dụng đặc điểm cản trở của lực ma sát nghỉ
- Hình 11.10c: ứng dụng đặc điểm cản trở của lực ma sát trượt.
- Giống nhau:
+ Đều có điểm đặt trên vật và ngay tại vị trí tiếp xúc của hai bề mặt.
+ Đều có phương tiếp tuyến và ngược chiều chuyển động
- Khác nhau:
+ Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi vật nằm yên trên bề mặt
+ Lực ma sát trượt xuất hiện khi vật di chuyển
+ Lực ma sát lăn xuất hiện khi vật lăn trên một bề mặt.
- Giống nhau:
+ Đều có điểm đặt trên vật và ngay tại vị trí tiếp xúc của hai bề mặt.
+ Đều có phương tiếp tuyến và ngược chiều chuyển động
- Khác nhau:
+ Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi vật nằm yên trên bề mặt
+ Lực ma sát trượt xuất hiện khi vật di chuyển
+ Lực ma sát lăn xuất hiện khi vật lăn trên một bề mặt.
hòm thì phải có nhiều người khiêng,chứ kéo làm j,chọn d nè
cái tk zô zuyên lài. mài cứ để ta tìm trl của mài để vô chửi nhề
- Hình 11.10a: thay thế lực ma sát trượt bằng lực ma sát lăn, người ta dùng các ổ trục có các viên bi tròn nhẵn.
- Hình 11.10b: ứng dụng đặc điểm cản trở của lực ma sát nghỉ. Bề mặt của băng tải được làm nhám để giữ được hành lý bên trên.
- Hình 11.10c: ứng dụng đặc điểm cản trở của lực ma sát trượt. Lực ma sát tỉ lệ với độ lớn của áp lực đòi hỏi người mài dao phải dùng lực vừa phải, động tác chính xác để đường mài chuẩn xác.