Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn A.
Ta có các bước thực hiện thí nghiệm:
+) Bước 1: Bố trí thí nghiệm ứng với b,c
+) Bước 2: Đo các đạ lượng trực tiếp ứng với a
+) Bước 3: Tính giá trị trung bình và sai số ứng với e, đ.
Đáp án: C
- Theo công thức Anh-xtanh về hiện tượng quang điện, ta có:
hf = A + Wđ0max→Wđ0max = hf – A (*)
Do đó đồ thị động năng ban đầu cực đại Wđ0max theo tần số f là đường thẳng.
- Ta biểu diễn sai số của phép đo (∆Wđ0max = 0,6.10-19J và ∆f = 0,05.1015Hz) là các hình chữ nhật có tâm là các điểm thực nghiệm như hình vẽ.
- Vẽ đường thẳng đi qua hầu hết các hình chữ nhật, và các điểm thực nghiệm nằm trên hoặc phân bố đều về hai phía của đường thẳng. Chú ý rằng, hai điểm nằm trên trục hoành không thuộc đường thẳng (*) vì khi đó chưa xảy ra hiện tượng quang điện.
- Từ hình vẽ, ta thấy:
+ Với f = f1 = 1,2.1015 Hz thì Wđ0max1 = 0.
+ Với f = f2 = 2,4.1015 Hz thì Wđ0max2 = 9,6.10-19 J.
- Kết hợp với (*) ta suy ra:
Đáp án C
B1: Bố trí thí nghiệm ứng với b, c
B2: Đo các đại lượng trực tiếp ứng với a
B3: Tính giá trị trung bình và sai số ứng với e, d
Đáp án D.
Từ thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng ta đo được D; a; i
Theo công thức khoảng vân: i = λ D a
Chọn đáp án D.
Từ thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng ta đo được D; a; i.
Theo công thức khoảng vân: i = λD a ta tính được λ = ia D
Chọn B.
Đo bước sóng của thí nghiệm giao thoa khe Y-âng người ta dùng thước để đo D, a, I rồi sử dụng công thức: λ = a i D để tính bước sóng ánh sáng.
Việc bắn và đo luân phiên nhằm mục đích loại trừ ảnh hưởng của gió.
Việc bắn đích và đo luân phiên nhằm mục tiêu xác định tốc độ âm thanh trong không khí. Bằng cách đo thời gian từ lúc thấy lửa loé ra súng súng đến lúc phát hiện tiếng nổ, ta có thể tính toán khoảng cách giữa hai nhà vật lý. Sau đó, dựa vào khoảng cách và thời gian, ta có thể tính tốc độ âm thanh trong không khí.
Đại lượng cần đo:
Khối lượng nước nóng (m1)
Khối lượng nước đá (m2)
Nhiệt độ ban đầu của nước nóng (t1)
Nhiệt độ ban đầu của nước đá (t2 = 0°C)
Nhiệt độ cân bằng của hỗn hợp (t)
Cách bố trí thí nghiệm:
Cho nước nóng vào bình cách nhiệt.
Đặt nhiệt kế vào bình cách nhiệt và đo nhiệt độ ban đầu của nước nóng (t1).
Cân m1 gam nước nóng.
Cho nước đá vào giá đỡ.
Cân m2 gam nước đá.
Đổ nhanh nước đá vào bình cách nhiệt, khuấy đều và ghi lại nhiệt độ cân bằng (t) của hỗn hợp.
Cách tiến hành thí nghiệm:
Rửa sạch và lau khô các dụng cụ.
Chuẩn bị nước nóng và nước đá.
Bố trí thí nghiệm theo sơ đồ.
Thực hiện các bước đo theo hướng dẫn.
Ghi chép cẩn thận các kết quả đo.
Dự kiến kết quả:
Nhiệt độ cân bằng (t) của hỗn hợp nằm giữa t1 và 0°C.
Nhiệt lượng mà nước nóng tỏa ra bằng nhiệt lượng mà nước đá thu vào.