Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn D.
Với bức xạ λ vị trí vân sáng bậc k = 3, ta có x k = k λD a . Với bức xạ λ' vị trí vân sáng bậc k', ta có x k ' = k ' λ ' D a . Hai vân sáng này trùng nhau ta suy ra xk = xk’ tương đương với kλ = k’λ’ tính được λ’ = 0,6μm
Đáp án B
*Khi chiếu một bức xạ thì có vâng sáng và vân tối đồng thời.
*Khi chiếu hai bức xạ đồng thời thì có các vân sáng trùng, không có vân tối bức xạ 1 và vân tối bức xạ 2. Vân tối chỉ xuất hiện khi và chỉ khi là vân tối trùng.
Xét tỉ số:
*Trong khoảng cách giữa hai vân sáng gần nhau có 2 vân đỏ và 4 vân lam. Đây cũng chính là số vân sáng trong khoảng hai vân tối gần nhau nhất.
Chọn B.
Trong khoảng 9 vân sáng liên tiếp có 8 khoảng vân i, suy ra khoảng vân i = 0,5mm. Áp dụng công thức tính bước sóng λ = i.a/D= 0,5 μm.
Chọn C.
Khoảng vân i = 0,2mm, vị trí vân sáng bậc 3 (với k = 3) là x3 = 3.i = 0,6mm.
Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về giao thoa ánh sáng
Cách giải:
Đáp án B
- Vị trí trùng nhau của 3 bức xạ:
Trong khoảng giữa hai vân sáng cùng màu với vân trung tâm có 11 vân sáng của bức xạ 1; 8 vân sáng của bức xạ 2 và 7 vân sáng của bức xạ 3.
- Số vân sáng trùng nhau của λ 1 v à λ 2 :
=> Trong khoảng giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống vân trung tâm có 2 vân trùng nhau của λ1 và λ2 (ứng với n1 = 1; 2)
- Số vân sáng trùng nhau của λ 1 v à λ 3 :
=> Trong khoảng giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống vân trung tâm có 3 vân trùng nhau của λ1 và λ2 (ứng với n2 = 1; 2; 3)
- Số vân sáng trùng nhau của λ 2 v à λ 3 :
=> Trong khoảng giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống vân trung tâm không có vân trùng nhau của λ2 và λ3
- Vân sáng của hai bức xạ trùng nhau ta chỉ tính là 1 => Số vân sáng quan sát được:
N = 11 + 8 + 7 – 5 = 21
Chọn B.
Đo bước sóng của thí nghiệm giao thoa khe Y-âng người ta dùng thước để đo D, a, I rồi sử dụng công thức: λ = a i D để tính bước sóng ánh sáng.