Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dựa vào cấu trúc của cơ quan bào tử, nấm được chia thành mấy nhóm 3 nhóm: nấm túi, nấm đảm, nấm tiếp hợp.
Tham khảo : - Nấm sống ở trong đất, chất mùn, xác sinh vật chết, cộng sinh hoặc ký sinh trên cơ thể động, thực vật và nấm khác
- Dựa vào đđ tb nấm đc chia thành 2 nhóm lak nhóm nấm có cấu tạo đơn bào và nấm có cấu tạo đa bào
3 loại nấm ăn đc : Nấm rơm, nấm sò , nấm đùi gà , ...vv
3 loại nấm độc : Nấm tán bay, nấm tán trắng , nấm mũ khía nâu xám
Nấm thường sống ở trong đất.
Nấm được chia thành 2 nhóm. Đó là bộ phận sinh dưỡng và bộ phận sinh sản
3 loại nấm có thể ăn được:nấm mèo,nấm rơm,nấm linh chi
3 loại nấm độc:nấm độc trắng,nắm độc hình tròn, nấm tán bay
Thực vật được chia thành 4 nhóm:
- Nhóm rêu: có rễ giả, chưa có mạch, sống ở nơi ẩm ướt, sinh sản bằng bào tử
- Nhóm dương xỉ: có rễ thật, có mạch dẫn, sóng ở nơi đất ẩm, sinh sản bằng bào tử
- Nhóm hạt trần: có mạch dẫn, có noãn, không có hoa và quả
- Nhóm hạt kín: có mạch dẫn, có hoa và quả, hạt nằm trong quả
* Có thể phân chia các quả trên thành 2 nhóm
- Dựa vào số lượng hạt:
+ Quả nhiều hạt:đu đủ, cà chua, đậu hà lan…
+ Quả một hạt: Quả mơ, quả táo, quả thìa là
- Dựa vào ăn được hay không
+ Ăn được: đu đủ, mơ,chanh, táo..
+ Không ăn được: Quả bông, quả chò, quả thìa là
* Đặc điểm dùng để phân chia:
- Dựa vào số lượng hạt
- Dựa vào hạt ăn được hay không ăn được
- Khi chín vỏ của các quả khô có thể nứt hoặc không nứt nên chia chúng thành 2 loại
+ Quả khô nẻ: khi chín vỏ khô lại và nứt ra : cải, đậu Hà Lan, quả bông
+ Quả khô không nẻ: Khi chín vỏ khô và không nẻ: Quả thìa là, quả chò
- Một số loại quả khô khác:
+ Quả khô nẻ: đậu đen, đậu xanh…
+ Quả khô không nẻ: quả me
Muỗi Anopheles truyền bệnh sốt rét qua cơ quan nào?
A. Máu của muỗi
B. Đầu kim của muỗi
C. Tuyến nước bọt của muỗi
D. Mọi thành phần của muỗi đều gây bệnh
Loại nấm nào dưới đây được xếp vào nhóm nấm túi?
A. Nấm rơm
B. Mốc trắng
C. Nấm hương
D. Nấm mỡ
Chất dinh dưỡng chủ yếu có trong các loại thức ăn làm từ nấm là gì?
A. Chất béo
B. Chất tinh bột
C. Chất đạm
D. Chất đường
Động vật không xương sống bao gồm các nhóm động vật nào dưới đây?
A. Ruột khoang , chim , thú , bò sát
B. Ruột khoang , thân mềm , giun , chân khớp
C.Thân mềm , chân khớp , giun , thú
D. Chân khớp , thân mềm , bò sát , chim
Động vật có xương sống bao gồm các nhóm động vật nào dưới đây?
A. Cá , chim , thú , bò sát
B. Ruột khoang , thân mềm , giun , chân khớp
C. Thân mềm , chân khớp , giun , thú
D. Chân khớp , thân mềm , bò sát , chim
Con ếch sống ở môi trường nào?
A. Trên cạn
B. Vừa ở nước , vừa ở cạn
C. Dưới nước
D. Trên cây
Cơ thể đối xứng tỏa tròn là đặc điểm của nhóm động vật nào?
A. Chim
B. Chân khớp
C. Ruột khoang
D. Thú
Cơ thể giun đất có đặc điểm nào sau đây?
A. Cơ thể tròn , phân đốt
B. Cơ thể tròn , không phân đốt
C. Cơ thể dẹt , phân đốt
D. Cơ thể dẹt, không phân đốt
Da ẩm ướt, hô hấp bằng da và phổi là đặc điểm của loài nào sau đây?
A. Con cá
B. Con ếch
C. Con tôm
D. Con cua
STT | Tên rễ biến dạng | Tên cây | Đặc điểm của rễ biến dạng | Chức năng đối với cây |
1 | Rễ củ | Cải củ, cà rốt, sắn | Rễ phình to | Chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa, tạo quả |
2 | Rễ móc | Trầu không, hồ tiêu, vạn niên thanh | Rễ phụ mọc từ thân và cành trên mặt đất, móc vào trụ bám | Giúp cây leo lên |
3 | Rễ thở | Bụt mọc, mắm, bần | - Sống trong điều kiện thiếu không khí. - Rễ mọc ngược lên trên mặt đất | Lấy o- xi cung cấp cho các phần rễ dưới đất |
4 | Giác mút | Tơ hồng, tầm gửi | Rễ biến đổi thành giác mút đâm vào thân hoặc cành của cây khác | Lấy thức ăn từ cây chủ |
Chúc bạn học tốt
Nấm túi: nấm mốc bánh mì, nấm men,...
Nấm đảm: nấm rơm, nấm hương,...
Nấm tiếp hợp.
3 nhóm: nấm túi, nấm rơm, nấm tiếp hợp.