K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 6 2019

Miền Trung Việt Nam hay còn gọi là Trung Bộ, nằm ở phần giữa lãnh thổ và là một trong ba vùng chính (gồm Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ) của Việt Nam. Lịch sử Trung Bộ còn được gọi bằng các tên khác nhau như Trung Kỳ (thời thuộc Pháp), An Nam (theo cách người Pháp gọi), và Trung phần (thời Việt Nam Cộng hoà). Trải qua những tiến trình lịch sử, vùng Trung Bộ được xem như trạm trung chuyển, đất dừng chân khi người Việt cổ di cư về phía Nam. hí hậu vùng Trung Bộ được chia ra làm hai khu vực chính là Bắc Trung Bộ và Duyên Hải Nam Trung Bộ.

Miền Trung Việt Nam hay còn gọi là Trung Bộ, nằm ở phần giữa lãnh thổ và là một trong ba vùng chính (gồm Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ) của Việt Nam. Lịch sử Trung Bộ còn được gọi bằng các tên khác nhau như Trung Kỳ (thời thuộc Pháp), An Nam (theo cách người Pháp gọi), và Trung phần (thời Việt Nam Cộng hoà). Trải qua những tiến trình lịch sử, vùng Trung Bộ được xem như trạm trung chuyển, đất dừng chân khi người Việt cổ di cư về phía Nam. hí hậu vùng Trung Bộ được chia ra làm hai khu vực chính là Bắc Trung Bộ và Duyên Hải Nam Trung Bộ.

20 tháng 1 2019

Sự khác nhau về tình hình sản xuất cây công nghiệp lâu năm ở hai vùng Tây Nguyên:
‐ Trung du và miền núi Bắc Bộ
+ Về quy mô sản xuất:
‐ Tổng diện tích cây công nghiệp lâu năm ﴾năm 2001﴿: Tây Nguyên lớn gấp hơn 9 lần Trung du và miền núi Bắc Bộ. Trong tổng diện tích cây công nghiệp lâu năm của cả nước, Tây Nguyên chiếm 42,9%, Trung du và miền núi Bắc Bộ ch! chiếm 4,7%
‐ Các vùng chuyên canh cây công nghiệp ở Tây Nguyên có quy mô lớn hơn ở Trung du và miền núi Bắc Bộ
+ Về cơ cấu cây công nghiệp lâu năm:
‐ Tây Nguyên: chủ yếu là cây nhiệt đới, Trung du và miền núi Bắc Bộ: chủ yếu là cây cận nhiệt
‐ Cây công nghiệp lâu năm chủ lực của Tây Nguyên là cây cà phê, cây công nghiệp lâu năm chủ lực của Trung du và miền núi Bắc Bộ là cây chè

22 tháng 2 2017

2.

Tuyết dùng để xây một lều tuyết phải có đủ sức chịu đựng kết cấu để bị cắt ra và xếp chồng đúng cách. Tuyết tốt nhất để dùng cho mục đích này là tuyết đã bị gió thổi bay. Gió có thể giúp kết chặt lại các tinh thể đá. Đôi khi, một đường hầm ngắn được xây ở lối vào để giảm gió và giảm sự mất nhiệt khi mở cửa. Vì đặc tính cách nhiệt tốt của tuyết, các lều tuyết dùng để ở thật đáng ngạc nhiên là rất dễ chịu ở bên trong. Trong vài trường hợp, một tảng nước đá được gắn vào để cho ánh sáng bên ngoài có thể lọt vào trong lều tuyết.


Lều tuyết, phương pháp xếp gạch bằng tuyết
Về phương diện kiến trúc mà nói thì lều tuyết là một mái vòm có một không hai. Nó có thể được xây cao lên bằng các tảng (khối) độc lập dựa vào nhau và có thể được mài phẳng để nằm gọn vào nhau mà không cần có một cấu trúc nâng đỡ phụ nào trong lúc xây dựng. Lều tuyết, nếu xây đúng cách, sẽ chịu nổi sức nặng của một người đứng trên nóc. Cũng nói thêm, trong lều tuyết truyền thống của người Inuit, nhiệt tỏa ra từ kulliq (đèn đá) làm tuyết bên trong tan ra chút ít. Việc nóng chảy và rồi đóng băng lại tạo nên một lớp băng và góp phần làm cho lều tuyết thêm chắc chắn.


Khu để ngủ được nâng lên cao so với nơi có lối vào lều tuyết. Vì không khí nóng bốc lên cao trong khi không khí lạnh hơn chìm xuống nên khu lối vào đóng vai trò như một cái bẫy giữ không khí lạnh trong khi khu để ngủ giữ nhiệt được tạo ra bởi đốt đèn, nấu ăn hay thân nhiệt của người.

3. Tàu container

4. Bạn qua phần Công nghệ hỏi nghen

5. Ý nghĩa quốc hoa của các nước trên thế giới | Văn hóa - Thể thao

22 tháng 2 2017

6. Laze là một nguồn sáng phát ra ánh sáng có cường độ lớn dựa trên hiện tượng phát xạ cảm ứng. Tia sáng do laze phát ra được gọi là tia laze

7. Anh em nhà Wright

8.chịu

9. Không có đỉnh núi nào cả

10. Giải được công bố hằng năm vào tháng 10 và được trao (bao gồm tiền thưởng, một huy chương vàng và một giấy chứng nhận) vào ngày 10 tháng 12

11. chịu

12. chịu

11 tháng 6 2019

1.

Chăn nuôi là một ngành quan trọng của nông nghiệp hiện đại, nuôi lớn vật nuôi để sản xuất những sản phẩm như: thực phẩm, lông, và sức lao động. Sản phẩm từ chăn nuôi nhằm cung cấp lợi nhuận và phục vụ cho đời sống sinh hoạt của con người.

Trong nền kinh tế - xã hội, ngành chăn nuôi đóng vai trò:

- Cung cấp phân bón

- Cung cấp sức kéo

- Cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp,y học...

- Cung cấp nguồn hàng xuất khẩu

- Tận dụng phế phẩm cho các ngành công, nông nghiệp.

Chăn nuôi đóng vai trò quan trọng trong việc gia tăng thu nhập ở các vùng nông thôn Việt Nam, chủ yếu là nguồn thu từ chăn nuôi lợn và gia cầm theo quy mô hộ gia đình. Sản phẩm của các hộ chăn nuôi chiếm tới 70% sản lượng thực phẩm ngành chăn nuôi cung cấp cho 84 triệu người dân Việt Nam. Thực tế này cho thấy tiềm năng phát triển ngành nghề chăn nuôi chuyên nghiệp, quy mô ở nước ta rất lớn, là cơ hội cho những ai có niềm đam mê phát triển nghề chăn nuôi.

Theo học ngành Chăn nuôi, bạn sẽ được đào tạo chuyên sâu các kiến thức về: Chăn nuôi lợn, Chăn nuôi gia cầm, Chăn nuôi trâu bò, Vệ sinh chăn nuôi, Giống vật nuôi, Hóa sinh động vật, Dinh dưỡng và thức ăn chăn nuôi, Sinh lý động vật, Di truyền động vật. Bạn cũng sẽ có được các khả năng: tổ chức sản xuất; nghiên cứu ứng dụng khoa học chăn nuôi vào sản xuất; hiểu biết về phòng bệnh gia súc, gia cầm; nghiên cứu cải tiến các giống gia súc bản địa; khảo sát khả năng thích nghi của các giống gia súc nhập nội (heo, gia cầm, trâu bò sữa…); nghiên cứu và ứng dụng kỹ thuật mới trong nuôi dưỡng động vật (trâu, bò, heo, gia cầm, động vật giá trị kinh tế cao); nghiên cứu sử dụng chất thải trong chăn nuôi để tạo năng lượng; nghiên cứu và ứng dụng công nghệ sinh học trong nâng cao năng suất vật nuôi.


Một số tố chất cần có khi bạn muốn theo nghề chăn nuôi:

- Thích chăm sóc vật nuôi, cây trồng

- Có khả năng nhớ tên và phân loại các loài động thực vật

- Thích các hoạt động ngoài trời (cắm trại, leo núi, làm vườn, lặn biển)

- Thu thập hay nghiên cứu các khía cạnh khác nhau của thiên nhiên

- Thích xem các chương trình, thông tin về thế giới tự nhiên

- Giỏi các môn tự nhiên như sinh học, hóa học, địa lý

4.

Các biện pháp bảo vệ tài nguyên đất ở nước ta.

– Đối với vùng đồng bằng:
+ Cần có biện pháp quản lí chặt chẽ và có kế hoạch mở rộng diện tích đất nông nghiệp.
+ Cùng với việc thâm canh, cần canh tác hợp lí, chống thoái hóa đất; bón phân cải tạo đất thích hợp.
+ Chống ô nhiễm đất do chất độc hóa học, thuốc trừ sâu…