K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 8 2016

Mg có tính khử mạnh, có thể khử được CO2 ở nhiệt độ cao thành C:

PTHH:  2Mg + CO2 → 2MgO + C

       Bột màu trắng - Muội than màu đen

=> Do có phản ứng trên mà Mg cháy được trong CO2

6 tháng 8 2016

CO2 là chất có tính oxi hóa , Mg có tính khử nên khi Đưa một dải băng Magie đang cháy vào đáy một lọ chứa đầy khí CO2, Magie vẫn tiếp tục cháy đó là C (than - Cacbon) và MgO (magie oxit) 

pthh 2Mg + CO2 --t*→ 2MgO↓ + C↓ 

từ câu 3 rút ra 1 KL : với các đám cháy thường cho CO2 vòa thì có thể dập đc nhưng với những KL mạnh như Na ; Mg ; ... thì các KL đó còn pư với CO2 tạo C => C lại cháy => ... => đám cháy ngày 1 cháy to lên.

 

25 tháng 11 2017

1. CO2 có tính oxi hoá, Mg có tính khử mạnh, đốt Mg trong không khí, Mg cháy từ từ nhưng cháy mạnh trong CO2, tạo ra MgO(màu trắng) và C(màu đen) :
PTHH: 2Mg + CO2 -----> 2MgO + C

Cacbon tạo ra dễ cháy, làm ngọn lửa cháy mạnh hơn.

Nếu dùng nước để dập sẽ làm đám cháy tồi tệ hơn vì xảy ra phản ứng sau:

Mg + 2H2O ------> Mg(OH)2 + H2

Hidro là chất dễ cháy, thậm chí gây nổ khi cháy trong oxi, gây nguy hiểm.
Từ pư trên, ta thấy rằng: không được dùng CO2, (kể cả nước) để dập đám chảy bởi các kim loại mạnh như Na,K, Mg, ...

Chương II. Kim loại

1 tháng 8 2016

Gọi kim loại kiềm đó là M

Khi đốt kim loại kiềm trong kk ta có f. ứ

M+ O2= MO

=>CR A thu được là MO và M dư

Khi cho CR A vào nước ta có f.ứ

M+ H2O= M(OH)2 + H2

MO+ H2O= M(OH)2

=>Dung dịch B là M(OH)2, khí D là CO2

Khi thổi khi CO2 vào dd B ta có f.ứ

CO2+ M(OH)2= MCO3 +H2O

=> Kết tủa Y là MCO3

Khi cho kết tủa Y td dd HCl ta có p.ứ

MCO3 + HCl= MCl2 + CO2+ H2O

=> Dd E là MCl2

Khi cho dd AgNO3 vào dd E ta có p.ứ

AgNO3 + MCl2 = AgCl+ MCO3

=> Lọc kết tủa đc dd AgNO3

AgNO3 + H2SO4 = Ag2SO4+ HNO3

Thử tham khảo nha, k chắc đúng đâu

19 tháng 7 2021

AgNO3 + MCl2 -> AgCl + M(NO3)2 chứ ạ??

 

6 tháng 12 2017

a,trong các chất ta xó NaCl là chất không pư với bất kỳ chất nào trong 5chất,E vừa pư với C lại vừa pư với D đều có kết tủa trắng xuất hiện nên E sẽ là BaCl2 vì chỉ có BaCl2 với pư với gốc SO4 và CO3 đẻ tạo kết tủa màu trắng còn Mg(NO3)2 thì chỉ tác dụng với gốc CO3 mới tạo kết tủa trắng còn không pư với chất nào khác trong 5 chất trên để tạo ra chất rắn màu trắng,C vừa tác dụng với BaCl2,vừa tác dụng với A

\(\rightarrow\)A là :Mg(NO3)2 còn C là K2CO3

NaCl thì không pư với 4 chất còn lại để tạo chất rắn màu trắng nên B là NaCl vì đề bài không cho B tác dụng với chất nào để tạo chất rắn màu trắng,còn lại D là H2SO4

các pthh xảy ra:

BaCl2+K2CO3\(\rightarrow\)BaCO3+2KCl

BaCl2+H2SO4\(\rightarrow\)BaSO4+2HCl

Mg(NO3)2+K2CO3\(\rightarrow\)MgCO3+2KNO3

b,khi cho chất có trong dd A tác dụng với chất có trong dd E thì không có hiện tượng gì xảy ra vì không có pư không tạo kết tủa hoặc chất khí mặc dù BaCl2 và Mg(NO3)2 đều là các chất tan trong nước phù hợp với điều kiện trước pư

23 tháng 2 2019

BaCO3 + CO2 + H2O → Ba(HCO3)2

Na2CO3 + Ba(HCO3)2 → 2NaHCO3 + BaCO3

Na2SO4 + Ba(HCO3)2 → 2NaHCO3 + BaSO4

26 tháng 2 2018

1.

CuO + H2SO4 -> CuSO4 + H2O

Fe2O3 + 3H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 3H2O

Mg + H2SO4 -> MgSO4 + H2

Ba(OH)2 + H2SO4 -> BaSO4 + 2H2O

26 tháng 2 2018

2.

- Lấy mẫu thử và đánh dấu

- Cho quỳ tím vào các mẫu thử

+ Mẫu thử không làm quỳ chuyển màu chất ban đầu là Na2SO4

+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ chất ban đầu là HCl, H2SO4 (I)

- Cho Ba(OH)2 vào nhóm I

+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng chất ban đầu là H2SO4

Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2H2O

+ Mẫu thử còn lại là HCl

Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + 2H2O

1 Cho dây sắt quấn hình lò xo (đã được nung nóng đỏ) vào lọ đựng khí clo. Hiện tượng xảy ra là: A Sắt cháy tạo thành khói trắng dày đặt bám vào thành bình.B Không thấy hiện tượng phản ứng.C Sắt cháy sáng tạo thành khói màu nâu đỏ.D Sắt cháy sáng tạo thành khói màu đen.2 Cho 0,83g hỗn hợp gồm Al và Fe tác dụng với dung dịch H₂SO₄ loãng dư. Sau phản ứng thu được 0,56 lít khí H₂...
Đọc tiếp

1 Cho dây sắt quấn hình lò xo (đã được nung nóng đỏ) vào lọ đựng khí clo. Hiện tượng xảy ra là: 

A Sắt cháy tạo thành khói trắng dày đặt bám vào thành bình.

B Không thấy hiện tượng phản ứng.

C Sắt cháy sáng tạo thành khói màu nâu đỏ.

D Sắt cháy sáng tạo thành khói màu đen.

2 Cho 0,83g hỗn hợp gồm Al và Fe tác dụng với dung dịch H₂SO₄ loãng dư. Sau phản ứng thu được 0,56 lít khí H₂ (đktc). Thành phần % theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp lần lượt là: 

A 32,5% và 67,5%

B 67,5% và 32,5%

C 55% và 45%

D 45% và 55%

3 Thép là hợp kim của sắt với cacbon và một số nguyên tố khác trong đó hàm lượng cacbon chiếm: 

A Trên 2%

B Dưới 2%C

C Từ 2% đến 5%

D Trên 5%

4 Cặp chất nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học? 

A Al và khí Cl₂

B Al và dd AgNO₃

C Al và HCl

D Al và H₂SO₄ đặc, nguội

5 Dãy kim loại được sắp xếp theo chiều hoạt động hóa học tăng dần: 

A K, Al, Mg, Cu, Fe.

B Cu, Fe, Mg, Al, K.

C Cu, Fe, Al, Mg, K.

D K, Cu, Al, Mg, Fe.

1
25 tháng 12 2021

1 C

2 A

3 B

4 D

5 C

26 tháng 9 2021

a) Khí nhẹ hơn không khí và cháy được trong không khí là khí H2.

PTHH: Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 ↑

b) Dung dịch có màu xanh lam là dung dịch CuCl2.

PTHH: CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O

c) Dung dịch có màu vàng nâu là dung dịch FeCl3.

PTHH: Fe(OH)3 + 3HCl → FeCl3 + 3H2O

PTHH: Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O

d) Dung dịch không màu là các dung dịch MgCl2, AlCl3.

PTHH: Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O

PTHH: Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 ↑

10 tháng 11 2019
Thuốc thử/ Mẫu thử Mg(OH)2 KOH Ba(OH)2
Nước Không tan Tan-> dd trong suốt Tan -> dd trong suốt
dd H2SO4 Đã nhận biết Không có kết tủa trắng Có kết tủa trắng

PTHH: 2 KOH + H2SO4 -> K2SO4 +2 H2O

Ba(OH)2 + H2SO4 -> BaSO4 (kết tủa trắng) + 2H2O

10 tháng 11 2019

cố lên a

22 tháng 7 2016

 a/ Chọn Mg: Mg + HCl = MgCl2 + H2 ( H2 nhẹ và cháy trong không khí) 
H2 + 02 = H20 
b/ Chọn CuO: Cuo + HCl = CuCl2 + H20 ( Trong dung dịch có Cu2+ nên có màu xanh lam) 
c/ Chọn Fe(OH)3 VÀ Fe2O3 
Fe(OH)3 + HCl = FeCl3 + H20 
Fe2O3 + HCl = FeCl3 + H20 (Trong dung dịch có Fe3+ có màu vàng nâu) 
d/ Chọn Al2O3 
Al2O3 + HCl = AlCl3 + H2O (Dụng dịch không màu).