Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
14: D
15: C
16: B
Al + 3AgNO3 --> Al(NO3)3 + 3Ag
Fe + 2AgNO3 --> Fe(NO3)2 + 2Ag
Cu+ 2AgNO3 --> Cu(NO3)2 + 2Ag
Câu 1:
Đặt \(n_{Al}=x(mol);n_{Fe}=y(mol)\Rightarrow 27x+56y=0,83(1)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{0,56}{22,4}=0,025(mol)\\ 2Al+3H_2SO_4\to Al_2(SO_4)_3+3H_2\\ Fe+H_2SO_4\to FeSO_4+H_2\\ \Rightarrow 1,5x+y=0,025(2)\\ (1)(2)\Rightarrow x=y=0,01(mol)\\ \Rightarrow \%_{Al}=\dfrac{0,01.27}{0,83}.100\%=32,53\%\\ \Rightarrow \%_{Fe}=100\%-32,53\%=67,47\%\)
Câu 2:
Đặt \(n_{Al}=x(mol);n_{Mg}=y(mol)\Rightarrow 27x+24y=4,5(1)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{5,04}{22,4}=0,225(mol)\\ 2Al+3H_2SO_4\to Al_2(SO_4)_3+3H_2\\ Mg+H_2SO_4\to MgSO_4+H_2\\ \Rightarrow 1,5x+y=0,225(2)\\ (1)(2)\Rightarrow x=0,1(mol);y=0,075(mol)\\ \Rightarrow \%_{Al}=\dfrac{0,1.27}{4,5}.100\%=60\%\\ \Rightarrow \%_{Mg}=100\%-60\%=40\%\)
Dạng PP hai dòng:
\(PTHH:2A+Cl_2\to 2ACl\\ \Rightarrow n_A=n_{ACl}\\ \Rightarrow \dfrac{9,2}{M_A}=\dfrac{23,4}{M_A+35,5}\\ \Rightarrow M_A=23(g/mol)\)
Vậy A là natri
Đáp án B.
Al là kim loại hoạt động hoá học mạnh hơn Fe nên Al phản ứng hết trước. Trường hợp 1 : Al vừa đủ phản ứng, còn Fe không phản ứng và kim loại Ag, Cu được giải phóng.
Al + 3 AgNO 3 → Al NO 3 3 + 3Ag
2Al + 3 Cu NO 3 2 → 2 Al NO 3 3 + 3Cu
Trường hợp 2 : Al phản ứng hết, sau đó đến Fe phản ứng, Fe dư và kim loại Ag, Cu được giải phóng.
Fe + 2 AgNO 3 → Fe NO 3 2 + 2Ag
Fe + Cu NO 3 2 → Fe NO 3 2 + Cu
Chất rắn D gồm Ag, Cu và Fe.
2Al + 6HCl → 2 A l C l 3 + 3 H 2
a……….3/2.a (mol)
Mg + 2HCl → M g C l 2 + H 2
b....................b (mol)
4 gam rắn không tan là Cu, gọi số mol của Al và Mg lần lượt là a và b (mol). Ta có:
⇒ % m C u = 4 13 .100 = 30,77 % ⇒ % m A l = 0,2.27 13 .100 = 41,54 % ⇒ % m M g = 100 % − 30,77 % − 41,54 % = 27,69 %
⇒ Chọn C.
Gọi x,y là số mol của AI và Fe
2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2
x --------------------... \(\frac{3x}{2}\)
Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2
y ----------------------> y
n H2 = 0,56 / 22,4 = 0,025 mol
Ta có hệ \(\begin{cases}27x+56y=0,83\\x+\frac{3x}{2}=0,025\end{cases}\)
\(\begin{cases}x=0,01mol\\y=0,01mol\end{cases}\)
=> m Al = 0,01 x 27 = 0,27 g
=> m Fe = 0,01 x 56 = 0,56 g
=> % Al = 0,27 / 0,83 x 100% = 32,53 %
=> % Fe = 0,56 / 0,83 x 100% = 67,47 %
\(n_{H_2}=\dfrac{0,56}{22,4}=0,025(mol)\\ n_{Fe}=x(mol);n_{Al}=y(mol)\\ \Rightarrow 56x+27y=0,83(1)\\ Fe+H_2SO_4\to FeSO_4+H_2\\ 2Al+3H_2SO_4\to Al_2(SO_4)_3+3H_2\\ \Rightarrow x+1,5y=0,025(2)\\ (1)(2)\Rightarrow \begin{cases} x=0,01(mol)\\ y=0,01(mol) \end{cases}\Rightarrow \begin{cases} \%_{Fe}=\dfrac{0,01.56}{0,83}.100\%=67,47\%\\ \%_{Al}=100\%-67,47\%=32,53\% \end{cases}\)
a, Ta có: 27nAl + 56nFe = 0,83 (1)
PT: \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
Theo PT: \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}+n_{Fe}=\dfrac{0,56}{22,4}=0,025\left(mol\right)\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow n_{Al}=n_{Fe}=0,01\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al}=\dfrac{0,01.27}{0,83}.100\%\approx32,53\%\\\%m_{Fe}\approx67,47\%\end{matrix}\right.\)
b, nH2SO4 = nH2 = 0,025 (mol)
\(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,025.98}{20\%}=12,25\left(g\right)\)
Qui đổi ½ hh B gồm Al (x mol), Fe (y mol), O (z mol)
=> mB = 2 (mAl + mFe + mO) = 102,78g
Gọi công thức của oxit sắt là FeaOb
=> Fe2O3
1 C
2 A
3 B
4 D
5 C