\(BE\bot AC (gt);DF\bot AC(gt)=> BE \) song song với DF

Chứng minh :...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 1 2018

Bài 1 dễ r làm bài 2 :

A B C D F E

Ta có : AD là tia phân giác của góc BAC

=> \(\dfrac{DB}{DC}=\dfrac{AB}{AC}\) (1)

Ta có : BE là tia phân giác của góc ABC

\(\Rightarrow\dfrac{EC}{EA}=\dfrac{BC}{BA}\) (2)

Ta có : CF là tia phân giác của góc BCA

\(\Rightarrow\dfrac{FA}{FB}=\dfrac{AC}{BC}\) (3)

Nhận 2 vế của (1)(2)(3) ta được :

\(\dfrac{DB}{DC}.\dfrac{EC}{EA}.\dfrac{FA}{FB}=\dfrac{AB.AC.BC}{AB.BC.CA}=1\)

25 tháng 4 2018

Sory mình chưa đọc hết

A) Xét ACE và ABD có:

Góc BAC chung

góc AEC=gocsADB = 90

=> ACE đồng dạng với ABD

B) Xét tam giác EHB và tam giác DHC

EHB=DHC(2 góc đối đỉnh)

BEH=CDH=90

=> EHB đồng dạng với DHC

=> EH/HB = HD/HC (tính chất)

=> EH.CH=HD.HB

C) Vì BD,EC là 2 đường cao của tam giác ABC cắt nhau tại H

=> AH cũng là đường cao

=>AH vuông góc với BC

Xét AFC và FIC

ACB chung

AFC=FIC=90

=>Tam giác AFC đồng dạng với tam giác FIC

=> IF/IC=FA/FC(tính chất)

D) gọi NI cắt MF tại K

25 tháng 4 2018

BD Và CE là đường gì bạn ơi???
 

17 tháng 1 2018

a) A B C D O M N

Áp dụng hệ quả Ta-let vào \(\Delta\)OAB và \(\Delta\)OCD(AB//CD)

=>\(\dfrac{AO}{OC}=\dfrac{BO}{DO}\)

=>\(\dfrac{AO}{OC+AO}=\dfrac{BO}{DO+BO}\)

=>\(\dfrac{AO}{AC}=\dfrac{BO}{BD}\)(1)

Áp dụng hệ quả Ta lét vào \(\Delta\)ADC và \(\Delta\)AMO(MN//CD)

=>\(\dfrac{MO}{DC}=\dfrac{AO}{AC}\)(2)

Áp dụng hệ quả Ta lét vào \(\Delta\)BCD và \(\Delta\)BNO(MN//CD)

=>\(\dfrac{NO}{DC}=\dfrac{BO}{BD}\)(3)

Từ (1), (2),(3):

=>\(\dfrac{MO}{DC}=\dfrac{NO}{DC}\)

=> MO=NO(dpcm)

CHÚC BẠN HỌC TỐT!

17 tháng 1 2018

mK GIẢI CÂU 1

29 tháng 5 2020

5) 3x - 1 < 8

⇔ 3x < 9

⇔ x < 3

29 tháng 5 2020

4) -8x > 24

<=> x > 32