Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
R là Cu
X1 là CuO, X2 là CuSO4, X3 là Cu(NO3)2, X4 là Cu(OH)2
PTHH:
\(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)
\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)
\(Cu+2H_2SO_{4\left(đ\right)}\underrightarrow{t^o}CuSO_4+SO_2+2H_2O\)
\(CuO+2HNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+H_2O\)
\(Cu+4HNO_{3\left(đ\right)}\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2NO_2+2H_2O\)
a) Các phương trình phản ứng
2KNO3 2KNO2 + O2↑ (1)
2KClO3 2KCl + 3O2↑ (2)
b) Theo (1) và (2), thấy số mol hai muối tham gia phản ứng như nhau nhưng số mol oxi tạo thành khác nhau và do đó thể tích khí oxi thu được là khác nhau.
Theo (1): nO2 = nKNO3 = = 0,05 mol; VO2 = 0,05x22,4 = 1,12 lít
Theo (2): nO2 = nKClO3 = = 0,15 mol; VO2 = 0,15x22,4 = 3,36 lít
c) Để thu được 1,12 lít khí (0,05 mol) O2, thì:
Theo (1): nKNO3 = 2nO2 = = 0,1 mol; mKNO3 = 0,1x101 = 10,1 g
Theo (2): nKClO3 = nO2 = x0,05 mol; VKClO3 = x0,05x122,5 = 4,086 g.
* Tính M:
2,3g N hoặc 1,5g Q có \(n=\frac{1,6}{32}=0,05\left(mol\right)\)
\(\rightarrow M_N=\frac{2,3}{0,05}=46\)
\(M_Q=\frac{1,5}{0,05}=30\)
\(\rightarrow M_M=2M_N=92\)
\(M_R=2M_Q=60\)
\(M_X=3M_T=180\)
P và N cùng CTPT nên là đồng phân. \(M_P=M_M=46\)
*Xét TCHH:
Chỉ R phản ứng với NaOH \(\rightarrow\) R là este CH3COOC2H5 hoặc axit CH3COOH
Mà M=60 nên R là CH3COOH
Q có phản ứng với Cl2 (askt) \(\rightarrow\) Q là ankan. Mà M=30 \(\rightarrow\) Q là C2H6
X có M=180 \(\rightarrow\) X là C6H12O6
Từ X điều chế đc R và N \(\rightarrow\) N là C2H5OH
(qua phản ứng lên men)
P là đồng phân của etanol nên P là ete CH3OCH3
...
a) Đặt công thức oxít M2On
Ptpư: M2On + nH2SO4 → M2(SO4)n + nH2O
mol 1 n 1
mddH2SO4 = n.98.100/10 = 980n gam
mdd muối = 2M + 996n (gam)
→ C% muối = (2M + 96n) : (2M + 996n) = 0,11243
→ M = 9n → M = 27 (Al)
→ Công thức oxít: Al2O3
b) ptpứ: Al2O3 ---> 2Al + 3/2O2
Al2O3 + 2NaOH ---> 2NaAlO2 + H2O
Al2(SO4)3 + 3Na2CO3 + 3H2O ---> 2Al(OH)3 + 3Na2SO4 + 3CO2
a) Đặt công thức oxít M2On
Ptpư: M2On + nH2SO4 --->M2(SO4)n + nH2O
mol 1 n 1
mddH2SO4 = n.98.100/10 = 980n gam
mdd muối = 2M + 996n (gam)
→ C% muối = (2M + 96n) : (2M + 996n) = 0,11243
→ M = 9n → M = 27 (Al)
→ Công thức oxít: Al2O3
b) ptpứ: Al2O3 ------> 2Al + 3/2O2
Al2O3 + 2NaOH --->2NaAlO2 + H2O
Al2(SO4)3 + 3Na2CO3 + 3H2O --->2Al(OH)3+ 3Na2SO4 + 3CO2
Khối lượng X,Y trong hỗn hợp là bằng nhau nên:
\(m_X=m_Y=\frac{44,8}{2}=22,4\)
Từ đây ta có hệ: \(\left\{\begin{matrix}n_Y-n_X=0,05\\M_X=M_Y+8\end{matrix}\right.\)
\(\left\{\begin{matrix}\frac{22,4}{M_X}-\frac{22,4}{M_Y}=0,05\\M_X=M_Y+8\end{matrix}\right.\)
Hệ này vô nghiệm nên không tồn tại hai kim loại thỏa mãn điều kiện trên
- Gọi số mol của X là a và của Y là b mol
- Ta có: MX-MY=8
- Mặt khác: mX=mY=44,8/2=22,4
-Nên b>a suy ra b-a=0,05 hay b=0,05+a
-Ta có MX-MY=8 hay 22,4/a-22,4/b=8 hay 22,4/a-22,4/(a+0,05)=8
-Biến đổi ra phương trình bậc 2: a2+0,05a-0,14=0 giải ra hai nghiệm: a=0,35(nhận) và a=-0,4(loại)
- Từ đó có: a=0,35 và b=0,4 nên MX=22,4/a=22,4/0,35=64(Cu) và MY=22,4/b=22,4/0,4=56(Fe)
R + 02 ---> R2Oa (a là hóa trị của R)
Trong R2Oa : Oa chiếm 20%
2R chiếm 80%
Suy ra: có tỉ lệ
(2R/80)=(Oa/20) => (R/40) = (16a/20)
=>R=32a
Chọn a=2=>R=64
X1 : CuO
X2: CuSO4
X3: Cu(NO3)2
X4:CuCl2 hoặc Cu(OH)2
Cu + 2H2SO4đ ----->CuSO4 +SO2 +2H20
CuO+H2SO4 ----->CuSO4 + H20
3Cu + 8HNO3đ ----->3Cu(NO3)2 + 2NO +4H20
CuO+2HNO3 ----->Cu(NO3)2 + H20
Cu +HCl (không phản ứng)
CuO +2HCl --->CuCl2 +H20
R:Cu
X1:CuO
X4:Cu(OH)2
X2:CuCl2
X3:CuSO4