K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 2 2017

Khối lượng X,Y trong hỗn hợp là bằng nhau nên:

\(m_X=m_Y=\frac{44,8}{2}=22,4\)

Từ đây ta có hệ: \(\left\{\begin{matrix}n_Y-n_X=0,05\\M_X=M_Y+8\end{matrix}\right.\)

\(\left\{\begin{matrix}\frac{22,4}{M_X}-\frac{22,4}{M_Y}=0,05\\M_X=M_Y+8\end{matrix}\right.\)

Hệ này vô nghiệm nên không tồn tại hai kim loại thỏa mãn điều kiện trên

8 tháng 9 2017

- Gọi số mol của X là a và của Y là b mol

- Ta có: MX-MY=8

- Mặt khác: mX=mY=44,8/2=22,4

-Nên b>a suy ra b-a=0,05 hay b=0,05+a

-Ta có MX-MY=8 hay 22,4/a-22,4/b=8 hay 22,4/a-22,4/(a+0,05)=8

-Biến đổi ra phương trình bậc 2: a2+0,05a-0,14=0 giải ra hai nghiệm: a=0,35(nhận) và a=-0,4(loại)

- Từ đó có: a=0,35 và b=0,4 nên MX=22,4/a=22,4/0,35=64(Cu) và MY=22,4/b=22,4/0,4=56(Fe)

8 tháng 9 2017

- Gọi số mol của Y là a và của Z là b mol.

- Gọi Y,Z lần lượt là nguyên tử khối của Y,Z.

- Ta có: Y-Z=8

- Mặt khác: mY=mZ=44,8/2=22,4

-Nên b>a suy ra b-a=0,05 hay b=0,05+a

-Ta có Y-Z=8 hay 22,4/a-22,4/b=8 hay 22,4/a-22,4/(a+0,05)=8

-Biến đổi ra phương trình bậc 2: a2+0,05a-0,14=0 giải ra hai nghiệm: a=0,35(nhận) và a=-0,4(loại)

- Từ đó có: a=0,35 và b=0,4 nên Y=22,4/a=22,4/0,35=64(Cu) và Z=22,4/b=22,4/0,4=56(Fe)

12 tháng 1 2018

Co \(m_X-m_y=0\\ m_X+m_y=44,8\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_X=22,4\left(g\right)\\m_Y=22,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

\(n_X=\dfrac{22,4}{M_X}=\dfrac{22,4}{M_Y+8}\\ n_Y=\dfrac{22,4}{M_Y}\)\(\Rightarrow\dfrac{22,4}{M_Y}-\dfrac{22,4}{M_Y+8}=0,05\Rightarrow M_Y=56\Rightarrow\)Y la Fe

Từ đó suy ra X là Cu

24 tháng 7 2016

nH2 = 2,24/22,4 = 0,1 mol 
Gọi n là hóa trị của kim loại X, ta có phương trình phản ứng của X với HCl : 

2X + 2nHCl = 2XCln + nH2 
nX = 2/n.nH2 = 2/n.0,1 = 0,2/n mol 

nX : nY : nZ = 1 : 2 : 3 => nY = 0,4/n mol và nZ = 0,6/n mol 

Gọi 10x, 11x và 23x lần lượt là khối lượng nguyên tử của X, Y và Z, ta có : 
m(X, Y, Z) = 24,582g => (10x.0,2/n) + (11x.0,4/n) + (23x.0,6/n) = 24,582 
=> x/n = 1,22 

Biện luận : 
n = 1 => x = 1,22 => (X, Y, Z) = (12, 13, 28) (loại) 
n = 2 => x = 2,44 => (X, Y, Z) = (24, 27, 56) = (Mg, Al, Fe) 
n = 3 => x = 3,66 => (X, Y, Z) = (37, 40, 84) (loại) 

Vậy 3 kim loại X, Y, Z lần lượt là magnesium, nhôm và sắt 

12 tháng 3 2022

Trong \(20,4g\) hỗn hợp có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Zn}=a\left(mol\right)\\n_{Fe}=b\left(mol\right)\\n_{Al}=c\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow65a+56b+27c=20,4\left(1\right)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45mol\)

\(BTe:2n_{Zn}+2n_{Fe}+3n_{Al}=2n_{H_2}\)

\(\Rightarrow2a+2b+3c=2\cdot0,45\left(2\right)\)

Trong \(0,2mol\) hhX có \(\left\{{}\begin{matrix}Zn:ka\left(mol\right)\\Fe:kb\left(mol\right)\\Al:kc\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow ka+kb+kc=0,2\)

\(n_{Cl_2}=\dfrac{6,16}{22,4}=0,275mol\)

\(BTe:2n_{Zn}+3n_{Fe}+3n_{Al}=2n_{Cl_2}\)

\(\Rightarrow2ka+3kb+3kc=2\cdot0,275\)

Xét thương:

 \(\dfrac{ka+kb+kc}{2ka+3kb+3kc}=\dfrac{0,2}{2\cdot0,275}\Rightarrow\dfrac{a+b+c}{2a+3b+3c}=\dfrac{4}{11}\)

\(\Rightarrow3a-b-c=0\left(3\right)\)

Từ (1), (2), (3)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1mol\\b=0,2mol\\c=0,1mol\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Zn}=6,5g\\m_{Fe}=11,2g\\m_{Al}=2,7g\end{matrix}\right.\)

12 tháng 3 2022

chị giúp em đi