Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_C=\dfrac{13,2}{44}=0,3\left(mol\right)\\ n_H=2.\dfrac{7,2}{18}=0,8\left(mol\right)\\ n_O=2.\dfrac{13,2}{44}+\dfrac{7,2}{18}-\dfrac{10,08}{22,4}=0,1\left(mol\right)\\ m_X=0,3.12+0,8+0,1.16=6\left(g\right)\\ CTPT:C_xH_yO_z\\ \Rightarrow x:y:z=0,3:0,8:0,1=3:8:1\)
Mà CTHH của X là CTDGN
=> CTHH của X: C3H8O
PTHHH: 2C3H8O + 9O2 ---to---> 6CO2 + 8H2O
Tham khảo:
Đốt cháy A chỉ tạo ra CO2 và H2O nên A chứa C;H;O
Vậy A có dạng CxHyOz
Phản ứng xảy ra:
CxHyOz+(x+y/4−z/2)O2to→xCO2+y2H2O
Ta có:
MA=1,4375MO2=1,4375.32=46
→12x+y+16z=46
Ta có:
nA=23/46=0,5 mol
nO2=33,6/22,4=1,5 mol
→x+y/4−z/2=nO2/nA=1,5/0,5=3
Ta có:
nCO2:nH2O=x:y2=2:3→x:y=2:6=1:3
Giải được: x=2;y=6;y=1
Vậy A là C2H6O
Bài 1:
Bảo toàn khối lượng: \(m_{O_2}=m_{oxit\:}-m_{hh}=6,6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{6,6}{32}=\dfrac{33}{160}\left(mol\right)\) \(\Rightarrow V_{O_2}=\dfrac{33}{160}\cdot22,4=4,62\left(l\right)\)
Bài 1 :
\(BTKL:\)
\(m_{hh}+m_{O_2}=m_{oxit}\)
\(\Rightarrow10.5+m_{O_2}=17.1\)
\(\Rightarrow m_{O_2}=17.1-10.5=6.6\left(g\right)\)
\(V_{O_2}=\dfrac{6.6}{32}\cdot22.4=4.62\left(l\right)\)
Bài 2 :
\(A:XO_n\)
\(B:H_mY\)
\(\%O=\dfrac{16n}{X+16n}\cdot100\%=50\%\)
\(\Rightarrow X+16n=32n\)
\(\Rightarrow X=16n\)
\(n=2\Rightarrow X=32\)
\(CT:SO_2\)
\(\%H=\dfrac{m}{m+Y}\cdot100\%=25\%\)
\(\Rightarrow Y=3m\left(1\right)\)
\(Mà:\) \(\dfrac{M_{SO_2}}{M_B}=4\)
\(\Leftrightarrow M_B=\dfrac{64}{4}=16\)
\(\Leftrightarrow Y+m=16\left(2\right)\)
\(\left(1\right),\left(2\right):\)
\(\left\{{}\begin{matrix}Y=12\\m=4\end{matrix}\right.\)
\(CT:CH_4\)
$n_P = \dfrac{1}{31}(mol)$
$n_{O_2} = \dfrac{1,29}{32} \Rightarrow n_O = 2n_{O_2} = \dfrac{2,58}{32}(mol)$
Suy ra :
$n_P : n_O = \dfrac{1}{31} : \dfrac{2,58}{32} = 2 :5$
Vậy A là $P_2O_5$
hóa trị của P : hóa tri V
a.
\(n_{SO_2}=\dfrac{11.2}{22.4}=0.5\left(mol\right)\)
Bảo toàn khối lượng :
\(m_{O_2}=9+0.5\cdot64-17=24\left(g\right)\)
b.
X có những nguyên tố : H và S
c.
\(n_{H_2O}=\dfrac{9}{18}=0.5\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0.5\cdot2=1\left(mol\right)\)
Số nguyên tử H : Số nguyên tử S = 1 : 0.5 = 2 : 1
d.
Ta có công thức nguyên của X : \(\left(H_2S\right)_n\)
\(M_X=34n=34\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\Rightarrow n=1\)
\(CT:H_2S\)
FeS2, FeS nhé
4FeS2+11O2-to>2Fe2O3+8SO2
Nếu là Fe2O3 và SO2 thì là quặng pirit sắt nhé bạn :)
\(4FeS_2+11O_2\underrightarrow{t^o}2Fe_2O_3+8SO_2\)