Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1 :
\(n_X=\dfrac{3.36}{22.4}=0.15\left(mol\right)\)
\(n_{CO_2}=\dfrac{12.32}{22.4}=0.55\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_C=0.55\left(mol\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{10.8}{18}=0.6\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_H=0.6\cdot2=1.2\left(mol\right)\)
\(m_X=m_C+m_H=0.55\cdot12+1.2=7.8\left(g\right)\)
\(\overline{M}_X=\dfrac{7.8}{0.15}=52\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(d_{\dfrac{X}{H_2}}=\dfrac{52}{2}=26\)
Câu 2 :
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(n_{Al}=\dfrac{a}{27}\left(mol\right)\)
\(n_{Fe}=\dfrac{a}{56}\left(mol\right)\)
Để cân thăng bằng thì lượng khí H2 thoát ra phải như nhau.
Vì :
\(n_{Fe}=\dfrac{a}{56}< n_{Al}=\dfrac{a}{27}\left(mol\right)\)
và lượng H2 sinh ra ở cả 2 phản ứng trên phụ thuộc vào HCl là như nhau
Để cân thăng bằng thì lượng HCl cho vào không vượt quá lượng tối đa để hòa tan Fe
\(n_{HCl}=2n_{Fe}=\dfrac{2a}{56}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow b\le\dfrac{2a}{56}\)
a) \(n_{CH_4}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
\(n_{CO_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: CH4 + 2O2 --to--> CO2 + 2H2O
0,05-->0,1------->0,05
2C2H2 + 5O2 --to--> 4CO2 + 2H2O
0,125<--0,3125<----0,25
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%V_{CH_4}=\dfrac{0,05}{0,05+0,125}.100\%=28,57\%\\\%V_{C_2H_2}=\dfrac{0,125}{0,05+0,125}.100\%=71,43\%\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{CH_4}=\dfrac{0,05.16}{0,05.16+0,125.26}.100\%=19,753\%\\\%m_{C_2H_2}=\dfrac{0,125.26}{0,05.16+0,125.26}.100\%=80,247\%\end{matrix}\right.\)
b) \(n_{O_2}=0,1+0,3125=0,4125\left(mol\right)\)
=> \(V_{O_2}=0,4125.22,4=9,24\left(l\right)\)
=> Vkk = 9,24.5 = 46,2 (l)
a) Gọi số mol H2, CH4 là a, b
=> \(a+b=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)
\(M_X=\dfrac{2a+16b}{a+b}=0,325.32=10,4\)
=> a = 0,2 ; b = 0,3
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%V_{H_2}=\dfrac{0,2}{0,5}.100\%=40\%\\\%V_{CH_4}=\dfrac{0,3}{0,5}.100\%=60\%\end{matrix}\right.\)
b) \(n_{O_2}=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\)
PTHH: CH4 + 2O2 --to--> CO2 + 2H2O
0,3--->0,6------->0,3
2H2 + O2 --to--> 2H2O
0,2-->0,1
=> \(\left\{{}\begin{matrix}V_{CO_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\\V_{O_2\left(dư\right)}=\left(1-0,6-0,1\right).22,4=6,72\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CH_4}=x\left(mol\right)\\n_{C_2H_6}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{14,4}{18}=0,8\left(mol\right)\)
\(CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\)
x-------->2x----------->2x
\(C_2H_6+\dfrac{7}{2}O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2+3H_2O\)
y-------->3,5y------------->3y
Có hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\\2x+3y=0,8\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,2\end{matrix}\right.\)
a
\(\%V_{CH_4}=\dfrac{0,1.22,4.100\%}{6,72}=33,33\%\)
\(\%V_{C_2H_6}=\dfrac{0,2.22,4.100\%}{6,72}=66,67\%\)
b
\(V_{O_2}=\left(2x+3,5y\right).22,4=\left(2.0,1+3,5.0,2\right).22,4=20,16\left(l\right)\)
Cho dữ liệu dư 10% như thế thì phải hỏi là V khí \(O_2\) đã lấy/ đã dùng chứ "cần lấy" là theo PTHH (không cần cho "Biết ...")
\(V_{O_2.đã.lấy}=\dfrac{20,16.\left(100+10\right)\%}{100\%}=22,176\left(l\right)\)
tham khảo
Ta có: dA/O2=¯¯¯¯¯¯¯¯MA32=1,25⇒¯¯¯¯¯¯¯¯MA=32.1,25=40(∗)dA/O2=MA¯32=1,25⇒MA¯=32.1,25=40(∗)
Phương trình phản ứng : C+O2→CO2(1)C+CO2→2CO(2)C+O2→CO2(1)C+CO2→2CO(2)
Bài toán này có thể xảy ra hia trường hợp sau :
Trường hợp 1 : Oxi dư (không có phản ứng 2) : Hỗn hợp A gồm CO2 và O2 dư. Thành phần phần trăm các chất trong hỗn hợp về mặt toán học không ảnh hưởng đến số mol hỗn hợp. Xét 1 mol hỗn hợp A, trong đó X là số mol của CO2 và (1-x) là số mol của O2 dư.
Ta có ¯¯¯¯¯¯¯¯MA=44x+(1–x)321=40⇒x=23MA¯=44x+(1–x)321=40⇒x=23
Vậy %VCO2=23.100=66,67%%VCO2=23.100=66,67%
%VO2=33,33%.%VO2=33,33%.
Trường hợp 2 : O2 thiếu (có phản ứng 2), hỗn hợp A có CO2 và CO.
Tương tự trên, xét 1 mol hỗn hợp A, trong đó A là số mol của CO2 và (1-a) là số mol của CO.
Ta có : ¯¯¯¯¯¯¯¯MA=44x+(1–x)281=40⇒x=0,75MA¯=44x+(1–x)281=40⇒x=0,75
Vậy %VCO2=aa+b.100=3b4b.100=75%%VCO2=aa+b.100=3b4b.100=75%
%VCO=25%.%VCO=25%.
b) Tính m, V.
CO2+Ca(OH)2→CaCO3↓+H2O0,06←0,06=6100CO2+Ca(OH)2→CaCO3↓+H2O0,06←0,06=6100
Trường hợp 1 : nCO2=0,06mol⇒nO2dư=0,03(mol)nCO2=0,06mol⇒nO2dư=0,03(mol)
Vậy mc=0,06.12=0,72gammc=0,06.12=0,72gam
VO2=(0,06+0,03).22,4=2,016VO2=(0,06+0,03).22,4=2,016(lít)
Trường hợp 2 : nCO2=0,06mol,nCO=13nCO2=0,02(mol)nCO2=0,06mol,nCO=13nCO2=0,02(mol)
⇒nC=nCO2+nCO=0,06+0,02=0,08⇒mC=0,08.12=0,96(g)nO2=nCO2+12nCO=0,06+0,01=0,07mol⇒VO2=0,07.22,4=1,568(lit)⇒nC=nCO2+nCO=0,06+0,02=0,08⇒mC=0,08.12=0,96(g)nO2=nCO2+12nCO=0,06+0,01=0,07mol⇒VO2=0,07.22,4=1,568(lit)
\(Đặt:n_{CH_4}=a\left(mol\right),n_{C_2H_4}=b\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow a+b=0.15\left(1\right)\)
\(n_{CO_2}=\dfrac{4.48}{22.4}=0.2\left(mol\right)\)
\(CH_4+2O_2\underrightarrow{t^0}CO_2+2H_2O\)
\(C_2H_4+3O_2\underrightarrow{t^0}2CO_2+2H_2O\)
\(\Rightarrow a+2b=0.2\left(2\right)\)
\(\left(1\right),\left(2\right):a=0.1,b=0.05\)
Vì : tỉ lệ thể tích tương ứng với tỉ lệ số mol :
\(\%n_{CH_4}=\dfrac{0.1}{0.15}\cdot100\%=66.67\%\)
\(\%n_{C_2H_4}=100-66.67=33.33\%\)
Chúc em học tốt !!
Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CH_4}=x\left(mol\right)\\n_{C_2H_4}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Sigma n_{hhkA}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\\ \rightarrow x+y=0,15\left(1\right)\)
\(PTHH:CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\)
(mol)........x....->...2x.......x..............2x
\(PTHH:C_2H_4+3O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2+2H_2O\)
(mol)........y......->...3y...........2y........2y
\(\Sigma n_{CO_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\\ \rightarrow x+2y=0,2\)
Giải hpt (1) (2) ta được x=0,1 ; y=0,05
\(\%V_{CH_4}=\dfrac{0,1.22,4}{3,36}.100\%=66,67\%\\ \%V_{C_2H_4}=100\%-66,67\%=33,33\%\)
\(n_C=n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_H=2n_{H_2O}=2.\dfrac{1,8}{18}=0,2\left(mol\right)\)
có: \(m_C+m_H=0,1.12+0,2.1=1,4\left(g\right)< m_Y\)
=> Y có chứa nguyên tử O.
\(m_O=3-1,4=1,6\left(g\right)\)
=> \(n_O=\dfrac{1,6}{16}=0,1\left(mol\right)\)
Gọi CTPT của HCHC Y là \(C_xH_yO_z\)
\(x:y:z=n_C:n_H:n_O=0,1:0,2:0,1=1:2:1\)
=> CTHH đơn giản của Y là: \(\left(CH_2O\right)_n\)
1 g Y có thể tích là 0,38 (l)
=> 3 g Y có thể tích là 1,14 l
=> \(n_Y=\dfrac{1,14}{22,4}=0,05\left(mol\right)\) => \(M_Y=\dfrac{3}{0,05}=60\)
\(\left(CH_2O\right)_n=60\)
30n = 60
=> n = 2
Vậy CTPT của Y là \(C_2H_4O_2\)
Do đốt cháy A thu được sản phẩm chứa C, H, O
=> Trong A chứa C, H và có thể có O
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CO_2}=\dfrac{2}{3}a\left(mol\right)\\n_{H_2O}=a\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(n_{O_2}=\dfrac{33,6}{22,4}=1,5\left(mol\right)\)
Theo ĐLBTKL: \(44.\dfrac{2}{3}a+18a=23+1,5.32=71\)
=> a = 1,5 (mol)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_C=n_{CO_2}=1\left(mol\right)\\n_H=2.n_{H_2O}=3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> \(n_O=\dfrac{23-1.12-3.1}{16}=0,5\left(mol\right)\)
Xét nC : nH : nO = 1 : 3 : 0,5 = 2 : 6 : 1
=> CTPT: (C2H6O)n
Mà MA = 1,4375.32 = 46 (g/mol)
=> n = 1
=> CTPT: C2H6O
\(n_{O_2}=\dfrac{33,6}{22,4}=1,5\left(mol\right)\\ m_{O_2}=1,5.32=48\left(g\right)\)
Bảo toàn khối lượng: mH2O + mCO2 = mA + mO2 = 23 + 48 = 71 (g)
Ta có:
\(\dfrac{V_{CO_2}}{V_{H_2O}}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow\dfrac{n_{CO_2}}{n_{H_2O}}=\dfrac{2}{3}\\ \Rightarrow\dfrac{m_{CO_2}}{m_{H_2O}}=\dfrac{2}{3}.\dfrac{44}{18}=\dfrac{44}{27}\\ \Rightarrow\dfrac{m_{CO_2}}{44}=\dfrac{m_{H_2O}}{27}\)
Theo t/c của dãy tỉ số bằng nhau:
\(\dfrac{m_{CO_2}}{44}=\dfrac{m_{H_2O}}{27}=\dfrac{m_{CO_2}+m_{H_2O}}{44+27}=\dfrac{71}{71}=1\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{CO_2}=1.44=44\left(g\right)\\m_{H_2O}=1.27=27\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Bảo toàn C và H: \(\left\{{}\begin{matrix}n_C=n_{CO_2}=\dfrac{44}{44}=1\left(mol\right)\\n_H=2n_{H_2O}=\dfrac{2.27}{18}=3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Bảo toàn O: \(n_O=\dfrac{23-12-3}{16}=0,5\left(mol\right)\)
MA = 1,4375.32 = 46 (g/mol)
CTPT của A có dạng: CxHyOz
=> x : y : z = 1 : 3 : 0,5 = 2 : 6 : 1
=> (C2H6O)n = 46
=> n = 1
=> CTPT của A là C2H6O
\(\left\{{}\begin{matrix}C_xH_y:a\left(mol\right)\\CO:b\left(mol\right)\end{matrix}\right.=>a+b=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
\(n_{CO_2}=\dfrac{22}{44}=0,5\left(mol\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{7,2}{18}=0,4\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)
Bảo toàn C: ax + b = 0,5
Bảo toàn H: ay = 0,8
Bảo toàn O: b + 0,6.2 = 0,5.2 + 0,4
=> b = 0,2 (mol)
=> a = 0,1 (mol)
=> x = 3 ; y = 8 => CTPT: C3H8
\(\left\{{}\begin{matrix}\%V_{C_3H_8}=\dfrac{0,1}{0,3}.100\%=33,33\%\\\%V_{CO}=\dfrac{0,2}{0,3}.100\%=66,67\%\end{matrix}\right.\)