Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
theo định luật bảo toàn khối lương ta có :
mA + mO2 = mCO2 + mH2O
<=> 16 + 64 = mCO2 +H2O
<=> 80 = mCO2 +H2O
đặt 9x là mH2O => mCO2 =11x
ta có : 9x+ 11x= 80
giải tìm x= 4
=>mH2O= 36 g
=>mCO2= 44
a/ \(2CO\left(0,2\right)+O_2\left(0,1\right)\rightarrow2CO_2\left(0,2\right)\)
\(2H_2\left(0,1\right)+O_2\left(0,05\right)\rightarrow2H_2O\left(0,1\right)\)
\(n_{H_2O}=\frac{1,8}{18}=0,1\)
\(n_{O_2}=\frac{3,36}{22,4}=0,15\)
Số mol O2 phản ứng ở phản ứng đầu là: \(0,15-0,05=0,1\)
\(\Rightarrow m_{CO_2}=0,2.44=8,8\)
b/ \(m_{CO}=0,2.28=5,6\)
\(m_{H_2}=0,1.2=0,2\)
c/ \(\%CO=\frac{0,2}{0,3}.100\%=66,67\%\)
\(\Rightarrow\%H_2=100\%-66,67\%=33,33\%\)
a ) PTHH của phản ứng :
\(C_2H_5OH+3O_2\rightarrow2CO_2+3H_2O\)
b ) \(n_{H_2O}=\frac{5,4}{18}=0,3\) mol
Theo phản ứng trên :
\(n_{C_2H_5OH}=\frac{1}{3}n_{H_2O}=0,1\) mol \(\Rightarrow m=46.0,1=4,6\) gam
\(n_{O_2}=n_{H_2O}=0,3\) mol \(\Rightarrow V=22,4.0,3=6,72\) lít.
1)
\(2Cu+O_2\rightarrow2CuO\)
a)\(n_{Cu}=\frac{2.56}{64}=0.04\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{CuO}=\frac{2}{2}\cdot n_{Cu}=\frac{2}{2}\cdot0.04=0.04\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{CuO}=0.04\cdot80=3.2\left(g\right)\)
2)
\(n_{CuO}=\frac{24}{80}=0.3\left(mol\right)\)
\(n_{Cu}=\frac{2}{2}\cdot n_{Cu}=\frac{2}{2}\cdot0.3=0.3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Cu}=0.3\cdot64=19.2\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\frac{1}{2}\cdot n_{CuO}=\frac{1}{2}\cdot0.3=0.15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_O=0.15\cdot32=4.8\left(g\right)\)
Sửa đề : CH2 thành CH4
a. Gọi số mol CH4 và C2H2 là a và b
Ta có\(a+b=\frac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
Lại có M hỗn hợp khí\(=11,75.2=23,5\left(\frac{g}{mol}\right)\)
\(\rightarrow\frac{16a+26b}{a+b}=23,5\)
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,3\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow\%V_{CH4}=\frac{0,1}{0,4}=25\%;\%V_{C2H2}=75\%\)
b. 8,96l có 0,1mol CH4 và 0,3mol C2H2
\(\rightarrow\) 1,12l có 0,0125mol CH4 và 0,0375mol C2H2
\(PTHH:CH_4+2O_2\rightarrow CO_2+2H_2O\)
_______0,0125 ___ 0,025___________
\(2C_2H_2+5O_2\rightarrow4CO_2+2H_2O\)
0,0375 __0,09375_________________
\(\rightarrow n_{O2}=0,025+0,09375=0,11875\left(mol\right)\)
\(\rightarrow V_{O2}=0,11875.22,4=2,66\left(l\right)\)
2.
Đặt công thức tổng quát: SxOy
Ta có
\(\dfrac{32x}{16y}\) = \(\dfrac{2}{3}\)
⇔ 96x = 32y
⇔ \(\dfrac{x}{y}\) = \(\dfrac{32}{96}\) = \(\dfrac{1}{3}\)
⇒ CTHH: SO3 ( lưu huỳnh trioxit )
Câu 1: Cân bằng PT
a. 3BaCl2 + 2Na3PO4---->Ba3(PO4)2 + 6NaCl
b. Fe3O4+8HCl---->2FeCl3+FeCl2+4H2O
c. 2Fe+6H2SO4(đặc)----> Fe(SO4)3+3SO2+ 6H2O
d. CxHy+ (x-y/4)O2---->to xCO2+y/2H2O
2) Khối lượng oxi tham gia phản ứng:
ADĐLTKL: \(m_{O_2}=31,8-11=20,8g\)
\(n_{O_2}=\frac{20,8}{32}=0,65mol\)
C+O2->CO2
4P+5O2->2P2O5
Đặt số mol C là x, số mol P là y, có hệ pt:
\(\left\{\begin{matrix}x+\frac{5}{4}y=0,65\\12x+31y=11\end{matrix}\right.\)
=> x=0,4;y=0,2
\(m_C=0,4.12=4,8g\)
\(m_P=0,2.31=6,2g\)
\(V_{O_2}=0,65.22,4=14,56l\)
1) \(CH_4+2O_2->CO_2+2H_2O\)
\(2C_2H_2+5O_2->4CO_2+2H_2O\)
\(n_{hh}=\frac{11,2}{22,4}=0,5mol\)
\(n_{O_2}=\frac{25,76}{22,4}=1,15mol\)
Đặt số mol CH4 là x, số mol C2H2 là y, ta có:
\(\left\{\begin{matrix}x+y=0,5\\2x+2,5y=1,15\end{matrix}\right.\)
=>x=0,2;y=0,3
\(V_{CH_4}=0,2.22,4=4,48l;V_{C_2H_2}=0,3.22,4=6,72l\)
\(m_{CH_4}=0,2.16=3,2g;m_{C_2H_2}=0,3.26=7,8g\)
Tới đây thì dễ rồi!!!! Không ghi nữa :3
PTHH: CH4 + 2O2 → CO2 ↑ + 2H2O
2C4H10 + 13O2 → 8CO2 ↑ + 10H2O
( Gọi a là số mol của CH4 và 2b là số mol của C4H10 => Số mol của CO2 ở pt (1) là: a và số mol CO2 ở pt (2) là: 8b )
Theo đề bài ra ta có hệ phương trình sau:
16a + 58. 2b = 3,7
44a + 44. 8b = 11
=> a = 0,05 ; b = 0,025
Khối lượng của khí metan trong hỗn hợp ban đầu là:
16 . 0,05 = 0,8 (gam)
Khối lượng của khí butan trong hỗn hợp ban đầu là:
58 . 2. 0,025 = 2,9 (gam)
bài 1: nZn= 0,5 mol
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑
0,5 mol 1 mol 0,5 mol 0,5 mol
a) mHCl= 36,5 (g) → mdung dịch HCl 10% = 36,5 / 10%= 365 (g)
b) mZnCl2= 0,5x 136= 68 (g)
c) mdung dịch= mZn + mdung dịch HCl 10% - mH2= 32,5 + 365 - 0,5x2 = 396,5 (g)
→ C%ZnCl2= 68/396,5 x100%= 17,15%
Bài 2: Cách phân biệt:
Dùng quỳ tím:→ lọ nào làm quỳ chuyển thành màu đỏ: HCl và H2SO4 (cặp I)
→ quỳ không đổi màu: BaCl2 và NaCl ( cặp II)
→ quỳ chuyển màu xanh: NaOH và Ba(OH)2 ( cặp III)
Đối với cặp I: ta cho dung dịch BaCl2 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng H2SO4, ống còn lại chứa dung dịch HCl
Đối với cặp II: ta cho dung dịch H2SO4 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng BaCl2, ống còn lại là NaCl
Đối với cặp III: ta cho dung dịch H2SO4 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng Ba(OH)2, ống còn lại là NaOH
PTPU: BaCl2 + H2SO4→ BaSO4↓ + 2HCl
Ba(OH)2 + H2SO4→ BaSO4↓ + 2H2O
Quy đổi 2x mol C3H6 thành 1x mol C3H4 và 1x mol C3H8
\(\left\{{}\begin{matrix}n_{C_3H_4}=a\left(mol\right)\\n_{C_3H_8}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> \(\dfrac{40a+44b}{a+b}=21,2.2=42,4=>a=\dfrac{2}{3}b\)
\(n_{CO_2}=\dfrac{1,344}{22,4}=0,06\left(mol\right)\)
Bảo toàn C: 3a + 3b = 0,06
=> a = 0,008(mol); b = 0,012 (mol)
=> V = (0,008+0,012).22,4 = 0,448(l)
Bảo toàn H: 2.nH2O = 4a + 8b
=> nH2O = 0,064
=> mH2O = 0,064.18 = 1,152(g)