K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 2 2020

Gọi công thức đơn giản nhất của A là CxHyOz

CxHyOz + (\(x+\frac{y}{4}-\frac{z}{2}\))O2 → xCO2 + \(\frac{y}{2}\)H2O

Gọi nA= 1 mol => Số mol các chất = hệ số cân bằng PTHH

nCO2 + nH2O = nA + nO2

<=> x + \(\frac{y}{2}\)= 1 + \(x+\frac{y}{4}-\frac{z}{2}\)

=> \(\frac{y}{4}+\frac{z}{2}=1\)

=> y + 2z = 4

Với z = 1 => y = 2 => CxH2O =>CTDGN của A là CH2O. => CTPT (CH2O)n

EM KIỂM TRA LẠI ĐỀ GIÚP MÌNH NHÉ, VÌ KQ KHÔNG CÓ CHẤT NÀO TOÀN LK ĐƠN CẢ.

Vớ z = 2 => y= 0 => Vô lý

6 tháng 2 2020

buithianhtho, Duong Le, Linh, Quang Nhân, Nguyễn Ngọc Lộc , Cù Văn Thái, Lê Phương Giang, Trần Minh Ngọc, Phạm Hoàng Lê Nguyên, Hùng Nguyễn, Duy Khang, Diệp Anh Tú, Băng Băng 2k6, Cẩm Vân Nguyễn Thị, Trần Hữu Tuyển, Phùng Hà Châu, Nguyễn Trần Thành Đạt, Hoàng Tuấn Đăng, Nguyễn Thị Minh Thương , Nguyễn Thị Kiều, Nguyễn Anh Thư,...

27 tháng 5 2021

Dùng kim loại Na để nhận ra được A là ancol vì có sủi bọt khí thoát ra 

Dùng quỳ tím để nhận ra được B là axit vì quỳ tím chuyển sang màu đỏ

Cho A tác dụng với natri nếu có sủi bọt khí ta chứng minh được A có nhóm OH, vậy A là rượu etylic

PTHH: 2C2H5OH + 2Na → 2C2H5ONa + H2↑ 

Để chứng minh B là axit axe, ta cho mẩu quỳ tím vào chất B, nếu quỳ tím chuyển sang màu đỏ 

13 tháng 12 2019
https://i.imgur.com/3lh7Do4.jpg
19 tháng 12 2019

Có thể cụ thể câu b cho e xíu đc k ạ?!

19 tháng 4 2018

Tại vì nguyên tử khối của cacbon là 12 nên m C=n*M=số mol*12

16 tháng 4 2018

Câu 1:

Ta có :

nC=nCO2=8,8/44=0,2 mol

nH=2nH2O=3,6/18=0,4 mol

=> mC+ mH=(0,2.12) + (0,4.1)=2,8g

=> Hợp chất hữu cơ A có 3 nguyên tố : C,H,O

CxHyOz + (x+y/2-z/2)O2--------->xCO2 + y/2H2O

Ta có :

n O2=(6-2,8)/32=0,1 mol

=> n CO2=0,1x=0,2=>x=2

y=2x=>y=4

12x+y+16z=60=>z=2

Vậy A có CT: C2H4O2

19 tháng 4 2019

nCO2=1mol -> nC= 1

nH2O=1.5 ->nH=3MOl

mC+mH=12+3=15g

->A co C,H,O

mO=23-15=8g

nO=0.5mol

nC/nH/nO=1/3/0.5=2/6/1

-> ctdg c2h6o

CTPT (C2H6O)n

MA =46

(12*2+6+16)n=46

n=1

->ct c2h60

19 tháng 4 2019

có: mC= \(\frac{44}{44}\). 12= 12( g)

mH= \(\frac{27}{18}\). 2= 3( g)

\(\Rightarrow\) mO= 23- 12- 3= 8( g)

\(\Rightarrow\) A chứa 3 nguyên tố C, H, O

gọi CTTQ của A là CxHyOz

có: x: y: z= \(\frac{12}{12}\): \(\frac{3}{1}\): \(\frac{8}{16}\)

= 1: 3: 0,5

= 2: 6: 1

\(\Rightarrow\) CT đơn giản: (C2H6O)n

theo giả thiết có: MA= 46 ( g/mol)

\(\Rightarrow\) (C2H6O)n= 46

\(\Leftrightarrow\) 46n= 46

\(\Rightarrow\) n= 1

vậy CTPT của A là C2H6O

21 tháng 12 2018

3)

21 tháng 12 2018

1)

2)

Câu 1: Đốt cháy 4,5g chất hữu cơ thu được 6,6g khí CO2 và 2,7g H2O. Biết khối lượng mol của chất hữu cơ là 60g. Xác định công thức phân tử của chất hữu cơ. Câu 2: Phân tử chất A chứa 2 nguyên tố. Khi đốt cháy 3g chất A thu được 5,4g nước. Hãy xác định công thức phân tử của chất A, biết khối lượng mol của chất A là 30g. Câu 3: Phân tử của một hợp chất hữu cơ A chứa 2 nguyên...
Đọc tiếp

Câu 1: Đốt cháy 4,5g chất hữu cơ thu được 6,6g khí CO2 và 2,7g H2O. Biết khối lượng mol của chất hữu cơ là 60g. Xác định công thức phân tử của chất hữu cơ.

Câu 2: Phân tử chất A chứa 2 nguyên tố. Khi đốt cháy 3g chất A thu được 5,4g nước. Hãy xác định công thức phân tử của chất A, biết khối lượng mol của chất A là 30g.

Câu 3: Phân tử của một hợp chất hữu cơ A chứa 2 nguyên tố. Đốt cháy hoàn toàn 6g chất hữu cơ A thu được 10,8g nước. Xác định công thức phân tử của chất A, biết khối lượng mol của chất A là 30g.

Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 9,2g một hợp chất hữu cơ A, sau phản ứng tạo ra 17,2g CO2 và 10,8g nước.

a) Xác định công thức phân tử của chất A, biết tỉ khối của A so với hiđrô là 23.

b) Viết 2 công thức cấu tạo của A.

4
4 tháng 5 2018

Câu 1 :

Theo đề ta có : nC = nCO2 = \(\dfrac{6,6}{44}=0,15\left(mol\right)\)

nH = 2nH2O = \(\dfrac{2.2,7}{18}=0,3\left(mol\right)\)

Ta có : mC + mH = 0,15.12+0,3 = 2,1(g) < 4,5(g)

=> Trong h/c có chứa O

=> mO = \(4,5-2,1=2,4\left(g\right)\)

=> nO = 0,15(mol)

Đặt CTTQ của hc là CxHyOz

Ta có tỉ lệ : x:y:z = nC : nH : nO = 0,15:0,3:0,15 = 1:2:1

=> CT đơn giản của hc là (CH2O)n

=> n = \(\dfrac{60}{12+2+16}=2\)

Vậy CTPT của h/c là C2H4O2

4 tháng 5 2018

Câu 2 :

Đặt CTTQ của A là CxHy

Theo đề bài ta có : nH = 2nH2O = \(\dfrac{2.5,4}{18}=0,6\left(mol\right)\) ; nA = 3/30 = 0,1(mol)

=> mC = mA - mH = 3 - 0,6 = 2,4(g)

=> nC = 0,2(mol) => nCO2 = 0,2(mol)

PT cháy :

CxHy + (x-\(\dfrac{y}{4}\))O2 \(-^{t0}->\) xCO2 + \(\dfrac{y}{2}H2O\)

0,1mol..................................0,2mol.....0,3mol

Ta có : \(\dfrac{1}{0,1}=\dfrac{x}{0,2}=>x=2\) ; \(\dfrac{1}{0,1}=\dfrac{y}{0,3.2}=>y=6\)

Vậy CTPT của A là C2H6