K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2019
https://i.imgur.com/3lh7Do4.jpg
19 tháng 12 2019

Có thể cụ thể câu b cho e xíu đc k ạ?!

24 tháng 11 2017

sai đề r

X, Y, Z là các chất hữu cơ ( chứa C, H, O), mỗi chất chỉ chứa 1 loại nhóm chức. Khi cho X, Y phản ứng với nhau tạo ra Z. Có hỗn hợp E gồm số mol bằng nhau của X, Y, Z. Nếu cho E tác dụng hết với NaHCO3 thì thu được  V lít khí và muối natri của X. Nếu cho E tác dụng hết với Na thì thu được 0,75V lít khí ( các thể tích khí được đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất) và số mol khí...
Đọc tiếp

X, Y, Z là các chất hữu cơ ( chứa C, H, O), mỗi chất chỉ chứa 1 loại nhóm chức. Khi cho X, Y phản ứng với nhau tạo ra Z. Có hỗn hợp E gồm số mol bằng nhau của X, Y, Z. Nếu cho E tác dụng hết với NaHCO3 thì thu được  V lít khí và muối natri của X. Nếu cho E tác dụng hết với Na thì thu được 0,75V lít khí ( các thể tích khí được đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất) và số mol khí bằng ½ số mol hỗn hợp E. Đốt cháy hoàn toàn 1,62 gam muối natri ở trên của X thu được 672 ml CO2 ( đktc) và 0,36 gam nước, còn lại là một chất rắn. Đun nóng Y với dung dịch H2SO4 đặc thu được sản phẩm hữu cơ Y1 có tỉ khối hơi so với Y là 34/43. Đun nóng Y1 với dung dịch KMnO4/ H2SO4 được Y2 là sản phẩm hữu cơ duy nhất, không có khí thoát ra, Y2 có cấu tạo mạch cacbon thẳng và là điaxit.

(a) Viết công thức cấu tạo của  X, Y, Z, Y1 và Y2.

(b) Chia 5,6 gam hỗn hợp G gồm X, Y, Z thành hai phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần thứ nhất cần dùng vừa hết 9,408 lít khí oxi (đktc). Phần thứ hai phản ứng vừa đủ với 40 ml dung dịch NaOH 2M, trong hỗn hợp sau phản ứng có chứa a gam muối của X và b gam chất Y. Tính các giá trị của a và b.

1
4 tháng 1 2017

(a)- Khi cho E tác dụng với NaHCO3 sinh ra V lít khí (CO2) và muối natri của X => X là axit

- Ta thấy thể tích khí sinh ra khi cho E tác dụng với Na (khí H2) lớn hơn 0,5 lần thể tích khí khi cho E tác dụng với NaHCO3 (khí CO2) => Y là ancol

Vậy E gồm axit X, ancol Y và este Z (tạo bởi X, Y)

Giả sử V lít tương ứng với 1 (mol) khí

+ nCO2 = n-COOH = 1 (mol)

+ nH2 = 0,5n-COOH + 0,5n-OH => 0,75 = 0,5.1 + 0,5n-OH => n-OH = 0,5 (mol)

+ n hỗn hợp = 2nH2 = 1,5 mol => nX = nY = nZ = 1,5:3 = 0,5 mol

Số chức của axit X là: 1 : 0,5 = 2

Số chức của ancol Y là: 0,5 : 0,5 = 1

=> Este Z có 2 chức

* Đốt cháy muối natri của X:

Muối natri của X có dạng RO4Na2

Gọi số mol muối của X là x (mol)

BTNT Na: nNa2CO3 = n muối = x (mol)

BTNT O: 4n muối + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O + 2nNa2CO3

=> 4x + 2nO2 = 0,03.2 + 0,02 + 3x => nO2 = 0,04 – 0,5x (mol)

BTKL: m muối + mO2 = mCO2 + mH2O + mNa2CO3

=> 1,62 + 32(0,04 - 0,5x) = 0,03.44 + 0,02.18 + 106x

=> x = 0,01 mol

=> M muối = 162 => R + 16.4 + 23.2 = 162 => R = 28  => CTPT của X là C4H6O4

* Đun nóng Y với H2SO4 đặc thu được Y1 có tỉ khối so với Y là 34/43 => phản ứng tách nước tạo anken

=> MY1 = MY – 18

=> dY1/Y = (MY-18)/MY = 34/43 => MY = 86 (C5H10O)

Mà khi đun Y1 với KMnO4/H2SO4 thu được Y2 duy nhất, không có khí thoát ra, Y2 có cấu tạo mạch thẳng và là điaxit nên Y1 có cấu tạo mạch vòng, chứa 1 liên kết đôi.

- Cấu tạo Y1:

- Cấu tạo Y2: HOOC-(CH2)3-COOH

- Cấu tạo Y: 

- Cấu tạo X:

HOOC-CH2-CH2-COOH hoặc HOOC-CH(CH3)-COOH

- Cấu tạo Z:

Hoặc

(b)Giả sử số mol mỗi chất trong ½ hỗn hợp G: 

- Khối lượng của ½ hỗn hợp G:

118x + 86y + 254z = 7,8 (1)

- Đốt cháy phần 1 cần nO2 = 9,408 : 22,4 = 0,42 mol:

C4H6O4 + 3,5 O2 → 4CO2 + 3H2O

x                3,5x

C5H10O + 7O2 → 5CO2 + 5H2O

y                7y

C14H22O4 + 17,5O2 → 14CO2 + 11H2O

z                    17,5z

Ta có: nO2 = 0,42 => 3,5x + 7y + 17,5z = 0,42 (2)

- Phần 2 tác dụng vừa đủ với nNaOH = 0,04.2 = 0,08 mol:

C2H4(COOH)2 + 2NaOH → C2H4(COONa)2 + 2H2O

x                              2x                     x

C2H4(COOC5H9)2 + 2NaOH → C2H4(COONa)2 + 2C5H9OH

z                                     2z                    z                        2z

nNaOH = 2nX + 2nZ => 2a + 2c = 0,08 (3)

Từ (1) (2) (3) ta có hệ phương trình:

 

Sau phản ứng thu được:

30 tháng 6 2020

câu 2

TN1: Người ta đem đốt cháy este, cho số mol nước và CO2 và thật dễ dàng nhận thấy số mol CO2 = số mol H2O. Ta kết luận đây là este no, đơn, hở. Quan trọng nhất là ta kết luận được công thức tổng quát của este là CnH2nO2

TN2: Người ta thực hiện phản ứng xà phòng hóa (+ NaOH đấy bạn). Este no, đơn thì sẽ phản ứng với NaOH với tỉ lệ 1:1. Ta có: số mol este = số mol NaOH. Và đề đã cho sẵn số mol của NaOH. Yeah!

Vòng vo mãi, thôi mình giải chi tiết nhé!

Số mol NaOH là: CM=nNaOHVnNaOH=CM.V=0,5.0,1=0,05(mol)CM=nNaOHV⇒nNaOH=CM.V=0,5.0,1=0,05(mol)

Số mol este bằng số mol NaOH và bằng 0,05 mol

Ở TN 1 có phương trình phản ứng là:

CnH2nO2+(3n22)O2nCO2+nH2OCnH2nO2+(3n−22)O2→nCO2+nH2O

0,05 → 0,2 mol

Ta có giá trị n là: n=0,20,05=4n=0,20,05=4

Vậy công thức phân tử của este là C4H8O2

11 tháng 2 2020

Y mất màu brom, đốt thu đc \(n_{CO2}:n_{H2O}=1:1\rightarrow\) Y là anken C4H8. Y có 3 đồng phân anken:

\(CH3-CH=CH-CH2\)

\(CH2=CH-CH2-CH3\)

\(CH3-C\left(CH3\right)=CH2\)

X tác dụng với Na, NaOH, đốt thu đc \(n_{CO2}:n_{H2O}=1:1\rightarrow\) X là axit C2H4O2. \(CTCT:CH3COOH\)

Z tác dụng với Na, ko tác dụng với NaOH \(\rightarrow\) Z là ancol C3H8O. \(CTCT:CH3-CH2-CH2-OH\) hoặc \(CH3-CH\left(OH\right)-CH3\)

11 tháng 2 2020

Với X :

- Tác dụng với Na và dd NaOH

- Khi đốt cháy thu được sản phẩm CO2 và H2O với tỉ lệ số mol 1: 1.

=> X là : C2H4O2 hay CH3COOH

Với Y :

- có thể làm mất màu dd nước brom.

- Khi đốt cháy đều thu được sản phẩm CO2 và H2O với tỉ lệ số mol 1: 1.

=> Y là : C4H8

Với Z :

- Z tác dụng được với Na và không tác dụng được với dd NaOH.

=> Z là : C3H8O hay C3H7OH

6 tháng 2 2020

Gọi công thức đơn giản nhất của A là CxHyOz

CxHyOz + (\(x+\frac{y}{4}-\frac{z}{2}\))O2 → xCO2 + \(\frac{y}{2}\)H2O

Gọi nA= 1 mol => Số mol các chất = hệ số cân bằng PTHH

nCO2 + nH2O = nA + nO2

<=> x + \(\frac{y}{2}\)= 1 + \(x+\frac{y}{4}-\frac{z}{2}\)

=> \(\frac{y}{4}+\frac{z}{2}=1\)

=> y + 2z = 4

Với z = 1 => y = 2 => CxH2O =>CTDGN của A là CH2O. => CTPT (CH2O)n

EM KIỂM TRA LẠI ĐỀ GIÚP MÌNH NHÉ, VÌ KQ KHÔNG CÓ CHẤT NÀO TOÀN LK ĐƠN CẢ.

Vớ z = 2 => y= 0 => Vô lý

6 tháng 2 2020

buithianhtho, Duong Le, Linh, Quang Nhân, Nguyễn Ngọc Lộc , Cù Văn Thái, Lê Phương Giang, Trần Minh Ngọc, Phạm Hoàng Lê Nguyên, Hùng Nguyễn, Duy Khang, Diệp Anh Tú, Băng Băng 2k6, Cẩm Vân Nguyễn Thị, Trần Hữu Tuyển, Phùng Hà Châu, Nguyễn Trần Thành Đạt, Hoàng Tuấn Đăng, Nguyễn Thị Minh Thương , Nguyễn Thị Kiều, Nguyễn Anh Thư,...