K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 4 2020

\(R+O_2\underrightarrow{^{to}}RO_2\)

a) \(n_{RO2}=\frac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

Theo PTHH:

\(n_R=n_{RO2}=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_R=\frac{4,8}{0,15}=32\left(\frac{g}{mol}\right)\)

Vậy R là Lưu huỳnh (S) và hợp chất X là SO2.

b) X là SO2 thuộc loại oxit axit, tên là: Lưu huỳnh dioxit.

Vì X là oxit axit nên sẽ có công thức của axit tương ứng là: H2SO3.

28 tháng 5 2021

n KClO3 = 4,9/122,5 = 0,04(mol)

$2KClO_3 \xrightarrow{t^o} 2KCl + 3O_2$

n O2 = 3/2 n KClO3 = 0,06(mol)

X cho vào HCl thấy thoát ra khí chứng tỏ X chứa R dư

Gọi n là hóa trị của R

n H2 = 1,344/22,4 = 0,06(mol)

$4R + nO_2 \xrightarrow{t^o} 2R_2O_n$

$2R + 2nHCl \to 2RCl_n + nH_2$

n R = 4/n n O2 + 2/n n H2 = 0,36/n(mol)

Bảo toàn khối lượng :

=> m R = m X - m O2 = 6,24 - 0,06.32 = 4,32(gam)

Suy ra : 

0,36/n  . R = 4,32

=> R = 12n 
Với n = 2 thì R = 24(Magie)

28 tháng 5 2021

em cảm ơn anh 

nO2= 0,15(mol)

nCO2 = 0,1 (mol)-> nC=0,1 (mol)

nH2O=0,2(mol) -> nH= 0,4(mol)

n(O,sản phẩm)=0,1.2+0,2=0,4(mol) > 0,15.2 =0,3(mol)

=> X gồm 3 nguyên tố: C,H,O

Gọi CTTQ là CxHyOz (x,y,z:nguyên,dương)

z=0,4-0,3=0,1(mol)

x=nC=0,1(mol); y=nH=0,4(mol)

=>x:y:z=0,1:0,4:0,1=1:4:1

=> CTĐG của X cũng chín là CTHH của X là: CH4O

20 tháng 1 2021

thanks anh

13 tháng 3 2022

nKMnO4=94,8:158=0,6(mol) 
PTHH: 2KMnO4-t--> K2MnO4+MnO2+O2 
              0,6----------------------------------->0,3(mol) 
=>V= VO2=0,3. 22,4= 6,72(l)
b ) 40%nO2 =40%.0,3=0,12(mol)
  2R   +       O2 -t--->2RO 
0,24(mol)<- 0,12
=> M(Khối lượng Mol ) R= m:n=5,76:0,24=24(G/MOL)
=> R là  Mg 

13 tháng 3 2022

a)-\(n_{KMnO_4}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{94,8}{158}=0,6\left(mol\right)\)

-PTHH: \(2KMnO_4\rightarrow^{t^0}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\uparrow\)

                 2                                                      1

               0,6                                                   0,3

\(\Rightarrow V_{O_2\left(đktc\right)}=n.22,4=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)                     

b)-\(V_{O_2\left(cd\right)}=6,72.\dfrac{40}{100}=2,688\left(l\right)\)

\(\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{2,688}{22,4}=0,12\left(mol\right)\)

-PTHH: \(2R+O_2\rightarrow^{t^0}2RO\)

               2      1

           0,24   0,12

\(m_R=n.M=5,76\left(g\right)\)

\(\Rightarrow0,24.M_R=5,76\)

\(\Rightarrow M_R=24\) (g/mol)

-Vậy R là Crom

 

18 tháng 4 2023

a, \(n_{O_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45\left(mol\right)\)

Theo ĐLBT KL, có: mX + mO2 = mCO2 + mH2O

⇒ m = mX = 13,2 + 7,2 - 0,45.32 = 6 (g)

Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{13,2}{44}=0,3\left(mol\right)=n_C\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{7,2}{18}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,4.2=0,8\left(mol\right)\)

⇒ mC + mH = 0,3.12 + 0,8.1 = 4,4 (g) < mX

→ X gồm C, H và O.

⇒ mO = 6 - 4,4 = 1,6 (g) \(\Rightarrow n_O=\dfrac{1,6}{16}=0,1\left(mol\right)\)

Gọi CTPT của X là CxHyOz

⇒ x:y:z = 0,3:0,8:0,1 = 3:8:1

Vậy: CTPT của X là C3H8O

b, \(C_3H_8O+\dfrac{9}{2}O_2\underrightarrow{t^o}3CO_2+4H_2O\)

18 tháng 8 2016

(a) Vì khi cho chất rắn thu được sau phản ứng với CO tác dụng với dung dịch HCl tạo ra khí H2 nên R phải là kim loại đứng sau Al và đứng trước hidro trong dãy hoạt động hóa học. Đặt công thức oxit của R là RxOy. 

CuO + CO → Cu + CO2

a                     a

RxOy + yCO → xR + y CO2

c                       xc

Al2O3 + 6HCl → RCln + n/2 H2

xc           nxc         xc          nxc/2

Đạt các mol CuO, Al2O3, RxOy trong 6,1 g hỗn hợp A là a,b,c. Có

80a + 102b+ (xMr + 16y)c = 6,1

1,28 + 102b + Mrxc = 4,82

64a = 1,28

6b + nxc = 0,15

nxc/2 = 0,045

=> a = 0,02

=> nxc = 0,09

b = -0,01

Mr = 28n

=> n = 2 , Mr = 56, R là Fe

xc = 0,45 => yc = 0,06

x/y = 0,045/0,06 = 3/4 

=> x = 3, y = 4 CT oxit = Fe2O3

 

26 tháng 6 2017

bạn ơi bài trên giải sai thì phải

sao al2o3+có lại được rcln+h2

10 tháng 12 2020

Bt làm , nhưng mà cần gấp hôm ??

10 tháng 12 2020

a)

Do R hóa trị III liên kết với OH

=> CTHH: R(OH)3

 \(PTK_{R\left(OH\right)_3}=39.2=78\left(đvC\right)\)

 

b) Ta có: \(NTK_R+\left(NTK_O+NTK_H\right).3=78\)

=> \(NTK_R+\left(16+1\right).3=78\)

=> \(NTK_R=27\left(đvC\right)\)

=> R là Al (Nhôm)

CTHH: Al(OH)3

23 tháng 11 2021

Tham khảo

a) Phân tử khối của X : 2 . 32 = 64 đvC

b) Theo đề cho ta có 

2X + 1.O = 64

=> 2X = 64 - 16 = 48

=> X = 24

Vật X là nguyên tố Mg

23 tháng 11 2021

Câu 1a, đề ghi là tính nguyên tử khối á nên mình không biết áp dụng như thế nào. Và đề này mình thấy không giống phần tham khảo.