K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 3 2016

aj dup mjnh voi maj la ngay cuoi cung roi 

5 tháng 3 2016

câu 1 :

a) 2Fe + 3Cl2  \(\rightarrow\)2FeCl3

b)2NaOH + H2SO4 \(\rightarrow\)NA2SO4 + 2H2O

c)Al2O3 + 6HCl \(\rightarrow\)2AlCl3 + 3H2O

d) SO2 + \(\frac{1}{2}\)O2 \(\rightarrow\)SO3

10 tháng 11 2017

\(a,4Fe+3O_2\rightarrow2Fe_2O_3\)

Tỉ lệ : Số nguyên tử Fe : số phân tử O : số phân tử \(Fe_2O_3\) = 4 : 3 : 2

b, Theo định luật bảo toàn khối lượng ,có :
\(m_{Fe}+m_{O_2}=m_{Fe_2O_3}\)

\(50+m_{O_2}=118\)

\(\rightarrow m_{O_2}=118-50=68\left(g\right)\)

12 tháng 11 2016

a/ Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng

=> mO2 = mFe3O4 - mFe = 11,6 - 8,4 = 3,2 mol

b/ => nO2 = 3,2 / 32 = 0,1 mol

=> VO2(đktc)= 0,1 x 22,4 = 2,24 lít

Chúc bạn học tốt!!!

12 tháng 11 2016

4Fe + 3O2 --> 2Fe2O3

nFe=8,4/56=0,15(mol)

nO2 =11,6/32=0,3625(mol)

VO2 =0,3625.22,4=8,12(l)

BT
5 tháng 1 2021

a) mCO2 = n.M = 0,75.44 = 33 gam

V = 0,75.22,4 = 16,8 lít

Số phân tử trong 0,75 mol = 0,75.6,022.1023  =4,5165.1023 phân tử

b)  X  +  O2   ---> CO2  + H2O

mO2 = 0,2.32 = 6,4 gam

nCO2 = \(\dfrac{2,24}{22,4}\)= 0,1 mol => mCO2 = 0,1.44 = 4,4 gam

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng : mX + mO2  = mCO2  + mH2O

=> mX =  4,4 + 3,6 - 6,4 = 1,6 gam

2 tháng 10 2017

Thể tích của 12 lọ oxi là:

\(V_{O_2}=\) 200 . 12 = 2400 (ml) = 2,4 (l)

Số mol của oxi là:

\(n_{O_2}=\dfrac{V_{O_2}}{24}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\)

\(2KMnO_4\underrightarrow{t^0}K_2MNO_4+MNO_2+O_2\)

TPT: 2 mol 1 mol

TĐB: x mol 0,1 mol

Số mol của \(KMNO_4\) là:

\(n_{KMNO_4}=\dfrac{0,1.2}{1}=0,2\left(mol\right)\)

Khối lượng của \(KMNO_4\) là:

\(m_{KMNO_4}=0,2.158=31,6\left(g\right)\)

4 tháng 10 2017

tpt va tdb la gi

18 tháng 8 2016

Gọi công thức hóa học của A là NxOy, theo đề bài ta có:

X .14/y . 16=7/12→ x/y=7.16/12.14=112/168=2/3

Vậy: X=2, Y=3

Công thức hóa học của hợp chất: N2O3

PTK: 2 .14+3.16=76 (đvc)

28 tháng 2 2017

Đề bài khó đọc quá

Bài 1:

PTHH:S+O2\(\underrightarrow{t^0}\)SO2

Theo PTHH:32 gam S cần 22,4 lít O2

Vậy:6,4 gam S cần 4,48 lít O2

Suy ra:O2 dư:11,2-4,48=6,72(lít)

Ta tính SP theo chất thiếu.

Theo PTHH:32 gam S tạo ra 22,4 lít SO2

Vậy:6,4 gam S tạo ra 4,48 lít SO2

Đáp số:V02 dư bằng:6,72 lít

VSO2=4,48 lít

Bài 2:

Ta có:

\(n_C=\frac{4,8}{12}=0,4\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\frac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: C + O2 -to-> CO2

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(\frac{0,4}{1}>\frac{0,3}{1}\)

=> O2 hết, C dư nên tính theo \(n_{O_2}\)

=> \(n_{C\left(phảnứng\right)}=n_C=0,3\left(mol\right)\\ =>n_{C\left(dư\right)}=0,4-0,3=0,1\left(mol\right) \\ =>m_{C\left(dư\right)}=0,1.12=1,2\left(g\right)\\ n_{CO_2}=n_{O_2}=0,3\left(mol\right)\\ =>m_{CO_2}=0,3.44=13,2\left(g\right)\)

5 tháng 11 2017

a) Phương trình phản ứng:

CuO + H2 →(to) Cu + H2O (1)

Fe2O3 + 3H2 →(to) 3H2O + 2Fe (2)

5 tháng 11 2017

c) Sau phản ứng thu được 6,00 gam hỗn hợp hai kim loại, trong đó có 2,80 gam sắt

=> Khối lượng của Cu thu được là : 6 – 2, 8 = 3,2 (g)

=>nxCu = 6−2,864 = 0,5 (mol)

nFe = 2,856 = 0,05 (mol)

Thể tích khí hiđro cần dùng để khử CuO theo phương trình phản ứng (1) là:

nH2 = nCu = 0,05 mol => VH2 = 22,4.0,05 = 1,12 lít.

Khí H2 càn dùng để khử Fe2O3 theo phương trình phản ứng (2) là:

nH2 = 32nFe = 32.0,05 = 0,075 mol

=>VH2 = 22,4.0,075 = 1,68 (lít)

28 tháng 2 2019
https://i.imgur.com/HY3y54C.jpg
28 tháng 2 2019
https://i.imgur.com/WBdzYLn.jpg