Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
M thuộc nhóm IA => khi cho M vào dung dịch CuSO4 thì M sẽ tác dụng với nước trước.
M + H2O --> MOH + \(\dfrac{1}{2}\)H2
nH2 = \(\dfrac{3,36}{22,4}\)= 0,15 mol => nMOH = 0,15 . 2 = 0,3 mol
nCuSO4 = 0,1. 1 = 0,1 mol
2MOH + CuSO4 --> Cu(OH)2 + M2SO4
0,3 0,1
Theo tỉ lệ phản ứng => MOH dư, CuSO4 hết
nMOH dư = 0,3 - 0,2 = 0,1 mol
Vậy dung dịch X gồm \(\left\{{}\begin{matrix}MOH_{dư}=0,1mol\\M_2SO_4=0,1mol\end{matrix}\right.\)
=> 0,1.(M + 17) + 0,1.(2M + 32 +16.4) = 18,2
=> M = 23 (g/mol)
=>mM = 0,3.23 = 6,9 gam
\(n_{Cl_2}=\dfrac{13.44}{22.4}=0.6\left(mol\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{11.2}{22.4}=0.5\left(mol\right)\)
\(n_{Fe}=a\left(mol\right),n_{Al}=b\left(mol\right)\)
\(n_{H_2}=a+1.5b=0.5\left(mol\right)\)
\(n_{Cl_2}=1.5a+1.5b=0.6\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow a=b=0.2\)
\(m_X=0.2\cdot\left(56+27\right)=16.6\left(g\right)\)
BTKL mO=44,6-28,6=16 --> nO=0,5
BTe nBr=2nO=0,5.2=1 --> 11,2l
M=mBr + mhh= 42,9+0,5.160=122,9g
Gọi 2 kim loại kiềm của nhóm IA là M
n h2 = 0,224: 22,4=0,01 mol
M + 2H2O -> 2MOH + H2
n M = 0,3/ M M = n H2 = 0,01
=> M M = 30 đvc
mà M là 2 kim loại kiềm thuộc chu kì liên tiếp
=> M gồm Li và Na
xin lỗi mk làm nhầm
gọi 2 kl kiềm của nhóm IA là R
n H2 = 0,224:22,4=0,01 mol
n R = 0,3/ M R mol
2R + 2H2O -> 2ROH +H2
=> nR = n H2 .2
=> 0,3/M R = 0,02
=> M R =15 đvc
ko có gt nào tm
Gọi số mol Mg, Fe, Al là a, b, c
=> 24a + 56b + 27c = 23,8
PTHH: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
a------------------------->a
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
b------------------------->b
2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
c------------------------->1,5c
=> a + b + 1,5c = \(\dfrac{17,92}{22,4}=0,8\left(mol\right)\)
PTHH: Mg + Cl2 --to--> MgCl2
a-->a
2Fe + 3Cl2 --to--> 2FeCl3
b--->1,5b
2Al + 3Cl2 --to--> 2AlCl3
c--->1,5c
=> \(a+1,5b+1,5c=\dfrac{20,16}{22,4}=0,9\left(mol\right)\)
=> a = 0,3; b = 0,2; c = 0,2
=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Mg}=0,3.24=7,2\left(g\right)\\m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\\m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
a. ptpư:
Fe + S → FeS
0,2 <----- 0,2 <------ 0,2
FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S
0,2 <-------------------------- 0,2
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
0,1 <----------------------- 0,1
H2S + 2NaOH → Na2S + 2H2O
b.
nH2 = 2,24/22,4 = 0,1 mol
nH2S = 6,72/22,4 – 0,1 = 0,2 mol
nFe = 0,3 mol; nS =0,2
mX = (0,2+0,1).56 + 0,2.32 = 23,3 gam
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Zn}=a\left(mol\right)\\n_{Fe}=b\left(mol\right)\\n_{Al}=c\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) => 65a + 56b + 27c = 10,65 (1)
PTHH: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
=> \(n_{H_2}=a+b+1,5c=\dfrac{5,04}{22,4}=0,225\left(mol\right)\) (2)
PTHH: Zn + Cl2 --to--> ZnCl2
2Fe + 3Cl2 --to--> 2FeCl3
2Al + 3Cl2 --to--> 2AlCl3
=> \(n_{Cl_2}=a+1,5b+1,5c=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\) (3)
(1)(2)(3) => \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\left(mol\right)\\b=0,05\left(mol\right)\\c=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) => \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Zn}=0,1.65=6,5\left(g\right)\\m_{Fe}=0,05.56=2,8\left(g\right)\\m_{Al}=0,05.27=1,35\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
a) \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Zn}=\dfrac{6,5}{10,65}.100\%=61,033\%\\\%m_{Fe}=\dfrac{2,8}{10,65}.100\%=26,291\%\\\%m_{Al}=\dfrac{1,35}{10,65}.100\%=12,676\%\end{matrix}\right.\)
b) nHCl = 2a + 2b + 3c = 0,45 (mol)
=> mHCl = 0,45.36,5 = 16,425 (g)
=> \(a\%=C\%=\dfrac{16,425}{200}.100\%=8,2125\%\)
c) mdd sau pư = 10,65 + 200 - 0,225.2 = 210,2 (g)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}C\%_{ZnCl_2}=\dfrac{0,1.136}{210,2}.100\%=6,47\%\\C\%_{FeCl_2}=\dfrac{0,05.127}{210,2}.100\%=3,02\%\\C\%_{AlCl_3}=\dfrac{0,05.133,5}{210,2}.100\%=3,176\%\end{matrix}\right.\)
Ankin có dạng CnH2n−2 (n⩾2)
Phản ứng xảy ra:
\(C_nH_{2n-2}+\left(1,5n-0,5\right)O_2\rightarrow nCO_2+\left(n-1\right)H_2O\)
\(\Rightarrow n=\frac{V_{CO2}}{V_X}=\frac{6,72}{22,4}=3\)
\(\Rightarrow X:C_3H_4\)
\(C_3H_4+AgNO_3+NH_3\rightarrow C_3H_3Ag+NH_4NO_3\)
\(n_X=\frac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)=n_{C3H3Ag}\)
\(\Rightarrow m_{C3H3Ag}=0,5.\left(12.3+3+108\right)=73,5\)