K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

BT
24 tháng 12 2020

a) Áp dụng ĐLBT khối lượng : mK + mO2 = mK2

=> mK2O = 1,56 + 0,32 = 1,88 gam

b) PTHH : 4K + O2 → 2K2

Tỉ lệ 4:1:2 , cứ 4 nguyên tử Kali thì sẽ phản ứng với 1 phân tử O2 ( gồm 2 nguyên tử O ) tạo thành 2 phân tử K2O.

24 tháng 12 2020

Y iem tự lm thử i trang nè :))

BT
24 tháng 12 2020

CaCOnhiệt phân → CaO + CO2 

Áp dụng định luật BTKL : mCaCO3 = mCaO + mCO2 

=> mCO2 = mCaCO3 - mCaO = 10 -5,6 = 4,4 gam

Tỉ lệ phân tử CaCO3 : CaO :CO2 = 1:1:1.

1 phân tử CaCO3 phản ứng thu được 1 phân tử CaO và 1 phân tử CO2

Tỉ lệ nguyên tử Ca: C : O = 1:1:3

24 tháng 12 2020

thank rất nhìu

17 tháng 2 2019

\(n_K=\dfrac{15,6}{39}=0,4\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{6,4}{32}=0,2\left(mol\right)\)
a. PTHH: \(4K+O_2-t^o->2K_2O\)
b. Theo PTHH và đề bài ta lập tỉ lệ:
\(\dfrac{0,4}{4}=0,1< \dfrac{0,2}{1}\Rightarrow\) \(O_2\) dư. K hết => tính theo \(n_K\)
Theo PT: \(n_{O_2\left(pư\right)}=\dfrac{0,4.1}{4}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{O_2\left(dư\right)}=0,2-0,1=0,1\left(mol\right)\)
c. Theo PT ta có: \(n_{K_2O}=\dfrac{0,4.2}{4}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{K_2O}=0,2.94=18,8\left(g\right)\)

21 tháng 10 2018

nH2=8,96:22,4=0,4

2K + 2H2O----> 2KOH + H2

2mol-------------->2 mol--->1mol

?------------------>?---------->0,4mol

nK=0,4.2:1=0,6(mol)

nKOH=0,4.2:1=0,6(mol)

mk=0,6.39=23,4(g)

mKOH=0,6.56=33,6(g)

19 tháng 3 2020

1.

\(2KClO_3\underrightarrow{^{to}}2KCl+3O_2\)

\(n_{KClO3}=\frac{9,8}{122,5}=0,08\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{O2}=\frac{3}{2}n_{KClO3}=\frac{3}{2}.0,08=0,12\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{O2}=0,12.22,4=2,688\left(l\right)\)

2.

\(a,2KMnO_4\underrightarrow{^{to}}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

\(b,n_{O2}=\frac{33,6}{22,4}=1,5\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{KMnO4}=2n_{O2}=2.1,5=3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{KMnO4}=3.158=474\left(g\right)\)

3.

\(2KMnO_4\underrightarrow{^{to}}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

1____________________________0,5

\(2KClO_3\underrightarrow{^{to}}2KCl+3O_2\left(1\right)\)

1____________________1,5

Đặt \(n_{KMnO4}=n_{KClO3}=1\left(mol\right)\)

\(V_{O2\left(1\right)}=0,5.22,4=11,2\left(l\right)\)

\(V_{O2\left(2\right)}=1,5.22,4=33,6\left(l\right)\)

Vậy nung KClO3 sẽ cho thể tích oxi nhiều hơn.

19 tháng 3 2020

1___________0,5 là gì vậy bạn

Bài 1: Một bình chứa 33,6 lít khí oxi( đktc). Với thể tích này có thể đốt cháy: a. Bao nhiêu gam cacbon và tạo bao nhiêu lít cacbon đioxit b. Bao nhiêu gam lưu huỳnh và tạo bao nhiêu lít lưu huỳnh đioxit? c. Bao nhiêu gam P và tạo bao nhiêu gam điphotpho pentaoxit? Bài 2: Nung thuỷ ngân oxit thu được thuỷ ngân và oxi. a. Viết PTHH của phản ứng b. Phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào c. Nung 21,7 gam thuỷ...
Đọc tiếp

Bài 1: Một bình chứa 33,6 lít khí oxi( đktc). Với thể tích này có thể đốt cháy:

a. Bao nhiêu gam cacbon và tạo bao nhiêu lít cacbon đioxit

b. Bao nhiêu gam lưu huỳnh và tạo bao nhiêu lít lưu huỳnh đioxit?

c. Bao nhiêu gam P và tạo bao nhiêu gam điphotpho pentaoxit?

Bài 2: Nung thuỷ ngân oxit thu được thuỷ ngân và oxi.

a. Viết PTHH của phản ứng

b. Phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào

c. Nung 21,7 gam thuỷ ngân oxit. Tính thể tích oxi (đktc) và khối lượng thuỷ ngân thu được

Bài 3: Tính thể tích oxi thu được:

a. Khi phân huỷ 9,8 gam kali clorat trong PTN

b. Khi điện phân 36 Kg H2O trong công nghiệp

Bài 4: Khi nung nóng kali pemanganat(KMnO4) tạo thành Kali manganat (K2MnO4), mangan đioxit và oxi.

a. Hãy viết PTHH của phản ứng

b. Tính khối lượng kali pemanganat cần lấy để điều chế được 33,6 lít khí oxi (đktc)

Bài 5: Nếu lấy 2 chất pemanganat(KMnO4) và Kali clorat (KClO3) với khối lượng bằng nhau để điều chế oxi. Chất nào cho thể tích oxi nhiều hơn.

5
22 tháng 2 2018

4.

nO2 = 1,5 mol

2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2

⇒ mKMnO4 = 3.158 = 474 (g)

22 tháng 2 2018

2.

2HgO → 2Hg + O2

⇒ phản ứng phân hủy

nHgO = 0,1 mol

⇒ mHg = 0,1.201 = 20,1 (g)

⇒ VO2 = 0,05.22,4 = 1,12 (l)

17 tháng 12 2016

Ta có:

nP= \(\frac{m_P}{M_P}=\frac{12,4}{31}=0,4\left(mol\right)\)

PTHH:4 P + 5O2 -> 2P2O5

a) Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n=\frac{5.n_P}{4}=\frac{5.0,4}{4}=0,5\left(mol\right)\)

=> \(V_{O_2\left(đktc\right)}=n_{O_2}.22,4=0,5.22,4=11,2\left(l\right)\)

b) Ta có:

\(n_{P_2O_5}=\frac{2.n_P}{4}=\frac{2.0,4}{4}=0,2\left(mol\right)\)

=> \(m_{P_2O_5}=n_{P_2O_5}.M_{P_2O_5}=0,2.142=28,4\left(g\right)\)

17 tháng 12 2016

a) PTHH: 4P + 5O2 =(nhiệt)=> 2P2O5

nP = 12,4 / 31 = 0,4 mol

=> nO2 = 0,5 (mol)

=> VO2(đktc) = 0,5 x 22,4 = 11,2 lít

b) nP2O5 = \(\frac{1}{2}n_P=0,2\left(mol\right)\)

=> VP2O5(đktc) = 0,2 x 22,4 = 4,48 lít

 

8 tháng 10 2016

a, PTHH:  2KClO3→2KCl+3O2 ( Điều kiện: Nhiệt độ; Chất xúc tác: MnO2 )
b. Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
         \(m_{KClO_3}=m_{O_2}+m_{KCl}\Rightarrow m_{KCl}=24,5-9,6=14,9\left(g\right)\)

8 tháng 10 2016

a) PTHH:    2KClO3 → 2KCl   +       3O2
b) Theo ĐLBTKL:

mKClO3 = mKCl + mO2

=> mKCl = mKClO3 – mO2 = 24,5 – 9,8 = 14,7g

11 tháng 12 2016

a) PTHH: 4Al + 3O2 =(nhiệt)=> 2Al2O3

nAl = \(\frac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)

b) nO2 = \(\frac{0,2\times3}{4}=0,15\left(mol\right)\)

=> VO2(đktc) = 0,15 x 22,4 = 3,36 lít

c) nAl2O3 = \(\frac{0,2\times2}{4}=0,1\left(mol\right)\)

=> mAl2O3 = 0,1 x 102 = 10,2 gam