K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 2 2018

4.

nO2 = 1,5 mol

2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2

⇒ mKMnO4 = 3.158 = 474 (g)

22 tháng 2 2018

2.

2HgO → 2Hg + O2

⇒ phản ứng phân hủy

nHgO = 0,1 mol

⇒ mHg = 0,1.201 = 20,1 (g)

⇒ VO2 = 0,05.22,4 = 1,12 (l)

Bài 1 : Viết PTHH phản ứng cháy của các chất sau trong oxi : H2 , Mg , Cu , S ; Al ; C và P Bài 2: Cacbon cháy trong bình đựng khí oxi tạo thành khí cacbonic . Viết PTHH và tính khối lượng khí cacbonic sinh ra trong mỗi trường hợp sau a. Khi có 6,4 g khí oxi tham gia phản ứng b. Khi có 0,3 mol cacbon tham gia phản ứng c. Khi đốt 0,3 mol cacbon trong bình đựng 0,2 mol khí oxi Bài 3: Khi đốt khí metan ( CH4 ) ; khí...
Đọc tiếp

Bài 1 : Viết PTHH phản ứng cháy của các chất sau trong oxi : H2 , Mg , Cu , S ; Al ; C và P 

Bài 2: Cacbon cháy trong bình đựng khí oxi tạo thành khí cacbonic . Viết PTHH và tính khối lượng khí cacbonic sinh ra trong mỗi trường hợp sau 

a. Khi có 6,4 g khí oxi tham gia phản ứng 

b. Khi có 0,3 mol cacbon tham gia phản ứng 

c. Khi đốt 0,3 mol cacbon trong bình đựng 0,2 mol khí oxi 

Bài 3: Khi đốt khí metan ( CH4 ) ; khí axetilen ( C2H2 ) , rượu etylic ( C2H6O ) đều cho sản phẩm là khí cacbonic và hơi nước . Hãy viết PTHH phản ứng cháy của các phản ứng trên 

Bài 4: Tính khối lượng oxi cần dùng để đốt cháy hết : 

a. 46,5 gam photpho                                      b. 30 gam cacbon

c. 67,5 gam nhôm                                           d. 33,6 lít hidro

Bài 5: Người ta đốt cháy lưu huỳnh trong bình chứ 15g oxi . Sau phản ứng thu được 19,2 gam khí sunfuro ( SO2 ) 

a. Tính số gam lưu huỳnh đã cháy 

b. Tính số gam oxi còn dư sau phản ứng cháy 

Bài 6: Một bình phản ứng chứa 33,6 lít khí oxi (đktc) với thể tích này có thể đốt cháy :

a. Bao nhiêu gam cacbon ? 

b. Bao nhiêu gam hidro

c. Bao nhiêu gam lưu huỳnh 

d. Bao nhiêu gam photpho

Bài 7: Hãy cho biết 3 . 1024 phân tử oxi có thể tích là bao nhiêu lít ? 

Bài 8: Tính thể tích oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 1 kg than đá chứa 96% cacbon và 4% tạp chất không cháy 

Bài 9: Đốt cháy 6,2 gam photpho trong bình chứa 6,72 khí lít oxi (đktc) tạo thành điphotpho pentaoxi 

a. Chất nào còn dư sau phản ứng , với khối lượng là bao nhiêu ?

b. Tính khối lượng sản phẩm tạo thành 

 

2
7 tháng 2 2021

\(1,2H_2+O_2\underrightarrow{t}2H_2O\)

\(2Mg+O_2\underrightarrow{t}2MgO\)

\(2Cu+O_2\underrightarrow{t}2CuO\)

\(S+O_2\underrightarrow{t}SO_2\)

\(4Al+3O_2\underrightarrow{t}2Al_2O_3\)

\(C+O_2\underrightarrow{t}CO_2\)

\(4P+5O_2\underrightarrow{t}2P_2O_5\)

\(2,PTHH:C+O_2\underrightarrow{t}CO_2\)

\(a,n_{O_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow n_{CO_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{CO_2}=8,8\left(g\right)\)

\(b,n_C=0,3\left(mol\right)\Rightarrow n_{CO_2}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow m_{CO_2}=13,2\left(g\right)\)

c, Vì\(\frac{0,3}{1}>\frac{0,2}{1}\)nên C phản ửng dư, O2 phản ứng hết, Bài toán tính theo O2

\(n_{O_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow n_{CO_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{CO_2}=8,8\left(g\right)\)

\(3,PTHH:CH_4+2O_2\underrightarrow{t}CO_2+2H_2O\)

\(C_2H_2+\frac{5}{2}O_2\underrightarrow{t}2CO_2+H_2O\)

\(C_2H_6O+3O_2\underrightarrow{t}2CO_2+3H_2O\)

\(4,a,PTHH:4P+5O_2\underrightarrow{t}2P_2O_5\)

\(n_P=1,5\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2}=1,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}=38,4\left(g\right)\)

\(b,PTHH:C+O_2\underrightarrow{t}CO_2\)

\(n_C=2,5\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2}=2,5\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}=80\left(g\right)\)

\(c,PTHH:4Al+3O_2\underrightarrow{t}2Al_2O_3\)

\(n_{Al}=2,5\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2}=1,875\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}=60\left(g\right)\)

\(d,PTHH:2H_2+O_2\underrightarrow{t}2H_2O\)

\(TH_1:\left(đktc\right)n_{H_2}=1,5\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2}=0,75\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}=24\left(g\right)\)

\(TH_2:\left(đkt\right)n_{H_2}=1,4\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2}=0,7\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}=22,4\left(g\right)\)

\(5,PTHH:S+O_2\underrightarrow{t}SO_2\)

\(n_{O_2}=0,46875\left(mol\right)\)

\(n_{SO_2}=0,3\left(mol\right)\)

\(0,46875>0,3\left(n_{O_2}>n_{SO_2}\right)\)nên S phản ứng hết, bài toán tính theo S.

\(a,\Rightarrow n_S=n_{SO_2}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow m_S=9,6\left(g\right)\)

\(n_{O_2}\left(dư\right)=0,16875\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}\left(dư\right)=5,4\left(g\right)\)

\(6,a,PTHH:C+O_2\underrightarrow{t}CO_2\)

\(n_{O_2}=1,5\left(mol\right)\Rightarrow n_C=1,5\left(mol\right)\Rightarrow m_C=18\left(g\right)\)

\(b,PTHH:2H_2+O_2\underrightarrow{t}2H_2O\)

\(n_{O_2}=1,5\left(mol\right)\Rightarrow n_{H_2}=0,75\left(mol\right)\Rightarrow m_{H_2}=1,5\left(g\right)\)

\(c,PTHH:S+O_2\underrightarrow{t}SO_2\)

\(n_{O_2}=1,5\left(mol\right)\Rightarrow n_S=1,5\left(mol\right)\Rightarrow m_S=48\left(g\right)\)

\(d,PTHH:4P+5O_2\underrightarrow{t}2P_2O_5\)

\(n_{O_2}=1,5\left(mol\right)\Rightarrow n_P=1,2\left(mol\right)\Rightarrow m_P=37,2\left(g\right)\)

\(7,n_{O_2}=5\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=112\left(l\right)\left(đktc\right)\);\(V_{O_2}=120\left(l\right)\left(đkt\right)\)

\(8,PTHH:C+O_2\underrightarrow{t}CO_2\)

\(m_C=0,96\left(kg\right)\Rightarrow n_C=0,08\left(kmol\right)=80\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2}=80\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=1792\left(l\right)\)

\(9,n_p=0,2\left(mol\right);n_{O_2}=0,3\left(mol\right)\)

\(PTHH:4P+5O_2\underrightarrow{t}2P_2O_5\)

\(\frac{0,2}{4}< \frac{0,3}{5}\)nên P hết O2 dư, bài toán tính theo P.

\(a,n_{O_2}\left(dư\right)=0,05\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}\left(dư\right)=1,6\left(g\right)\)

\(b,n_{P_2O_5}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{P_2O_5}=14,2\left(g\right)\)

7 tháng 2 2021

đủ cả 9 câu bạn nhé,

19 tháng 3 2020

1.

\(2KClO_3\underrightarrow{^{to}}2KCl+3O_2\)

\(n_{KClO3}=\frac{9,8}{122,5}=0,08\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{O2}=\frac{3}{2}n_{KClO3}=\frac{3}{2}.0,08=0,12\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{O2}=0,12.22,4=2,688\left(l\right)\)

2.

\(a,2KMnO_4\underrightarrow{^{to}}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

\(b,n_{O2}=\frac{33,6}{22,4}=1,5\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{KMnO4}=2n_{O2}=2.1,5=3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{KMnO4}=3.158=474\left(g\right)\)

3.

\(2KMnO_4\underrightarrow{^{to}}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

1____________________________0,5

\(2KClO_3\underrightarrow{^{to}}2KCl+3O_2\left(1\right)\)

1____________________1,5

Đặt \(n_{KMnO4}=n_{KClO3}=1\left(mol\right)\)

\(V_{O2\left(1\right)}=0,5.22,4=11,2\left(l\right)\)

\(V_{O2\left(2\right)}=1,5.22,4=33,6\left(l\right)\)

Vậy nung KClO3 sẽ cho thể tích oxi nhiều hơn.

19 tháng 3 2020

1___________0,5 là gì vậy bạn

3 tháng 1 2018

a,4P+5O2t02P2O5

b,nP=mM=6,232=0,19375(mol)

Theo PTHH :

nO2=54nP=54.0,19375=0,24(mol)

VO2=n.22,4=0,24.22,4=5,376(l)

c, Theo PTHH :

nP2O5=12nP=12.0,19375=0,097(mol)

mP2O5=n.M=0,097.142=13,774(g)

d, 2KMnO4K2MnO4+MnO2+O2

Theo PTHH :

nKMnO4=2nO2=2.0,24=0,48(mol)

mKMnO4=n.M=0,48.158=75,84(g)

3 tháng 1 2018

a,\(4P+5O_2\rightarrow^{t^0}2P_2O_5\)

\(b,n_P=\dfrac{m}{M}=\dfrac{6,2}{32}=0,19375\left(mol\right)\)

Theo PTHH :

\(n_{O_2}=\dfrac{5}{4}n_P=\dfrac{5}{4}.0,19375=0,24\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{O_2}=n.22,4=0,24.22,4=5,376\left(l\right)\)

c, Theo PTHH :

\(n_{P_2O_5}=\dfrac{1}{2}n_P=\dfrac{1}{2}.0,19375=0,097\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{P_2O_5}=n.M=0,097.142=13,774\left(g\right)\)

d, \(2KMnO_4\rightarrow K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

Theo PTHH :

\(n_{KMnO_4}=2n_{O_2}=2.0,24=0,48\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{KMnO_4}=n.M=0,48.158=75,84\left(g\right)\)

31 tháng 1 2022

a. \(2KMnO_4\rightarrow K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

\(n_{KMnO_4}=0,6mol\)

\(\rightarrow n_{O_2}=\frac{1}{2}n_{KMnO_4}=0,3mol\)

\(\rightarrow V_{O_2}=6,72l\)

\(V_{O_2\text{thực}}=\frac{6,72.75}{100}=5,04l\)

b. \(2KMnO_4\rightarrow K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

\(n_{O_2}=1,5mol\)

\(\rightarrow n_{KMnO_4}=2n_{O_2}=3mol\)

\(\rightarrow m_{KMnO_4\text{cần}}=\frac{474.100}{80}=592,5g\)

Câu 1: Cho sơ đồ phản ứng sau: HgO ---------> Hg + O2 a, Hoàn thành phương trình phản ứng.b, Tính thể tích khí O2 sinh ra ở đktc khi có 2,17g HgO bị phân hủy.c. Tính khối lượng của Hg sinh ra khi có 0,5 mol HgO bị phân hủy.Câu 2: Đốt cháy 3,25 g một mẫu lưu huỳnh không tinh khiết trong khis oxi dư, thu được 2,24 lít khí SO2 A, Hãy viết phương trình hóa học xảy raB, bằng cách nào người ta có thể...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho sơ đồ phản ứng sau:

HgO ---------> Hg + O2

a, Hoàn thành phương trình phản ứng.

b, Tính thể tích khí O2 sinh ra ở đktc khi có 2,17g HgO bị phân hủy.

c. Tính khối lượng của Hg sinh ra khi có 0,5 mol HgO bị phân hủy.

Câu 2: Đốt cháy 3,25 g một mẫu lưu huỳnh không tinh khiết trong khis oxi dư, thu được 2,24 lít khí SO2

A, Hãy viết phương trình hóa học xảy ra

B, bằng cách nào người ta có thể tính được độ tinh khiết đã dùng

C, căn cứ vào phương trình hóa học trên haỹ cho biết thể tích khí oxi(đktc) vừa đủ để đốt cháy lưu huỳnh là bao nhiêu lít

Câu 3: Trong PTN người ta có thể điều chế khí oxi bằng cách đốt nóng kali clorat:

2KClO3(rắn) →2KCl(rắn) + 3O2(khí)

Hãy dùng phương trình hóa học để trả lời câu hỏi sau:

A, Muốn điều chế được 4,48 lít khí oxi (đktc) cần dùng bao nhiêu gam KClO3

B, Nếu có 1,5 mol KClO3 tham gia phản ứng thì sẽ thu được bao nhiêu gam khí oxi

C, Nếu có 0,1 mol KClO3 tham gia phản ứng sẽ thu được bao nhiêu mol chất rắn và chất khí

Câu 4: Cho khí hidro dư đi qua CuO nóng màu đen người ta thu được 0,32g Cu màu đỏ và hơi nước ngưng tụ

A, Viết phương trình hóa học xảy ra

B, Tính lượng CuO tham gia phản ứng

C, Tính thể tích khí Hidro (đktc) đã tham gia phản ứng

D, Tính lượng nước ngưng tụ được sau phản ứng

Câu 5: Đốt nóng 1,35 g bột nhôm trong khí clo thu được 6,675 g nhôm clorua.

A, Công thức hóa học đơn giản của nhôm clorua, giả sử ta chưa bieets hóa trị của nhôm và clo

B, Viết phương trình hóa học

C, tính thể tích khí clo(đktc) đã tham gia phản ứng với nhôm

3
18 tháng 2 2017

Câu 1)

a) 2HgO\(-t^0\rightarrow2Hg+O_2\)

b)Theo gt: \(n_{HgO}=\frac{2,17}{96}\approx0,023\left(mol\right)\\ \)

theo PTHH : \(n_{O2}=\frac{1}{2}n_{HgO}=\frac{1}{2}\cdot0,023=0,0115\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{O2}=0,0115\cdot32=0,368\left(g\right)\)

c)theo gt:\(n_{HgO}=0,5\left(mol\right)\)

theo PTHH : \(n_{Hg}=n_{HgO}=0,5\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Hg}=0,5\cdot80=40\left(g\right)\)

18 tháng 2 2017

Câu 2)

a)PTHH : \(S+O_2-t^0\rightarrow SO_2\)

b)theo gt: \(n_{SO2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

theo PTHH \(n_S=n_{SO2}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_S=0,1\cdot32=3,2\left(g\right)\)

Ta có khối lượng S tham gia là 3,25 g , khối lượng S phản ứng là 3,2 g

Độ tinh khiết của mẫu lưu huỳnh là \(\frac{3,2}{3,25}\cdot100\%\approx98,4\%\)

c)the PTHH \(n_{O2}=n_{SO2}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{O2}=0,1\cdot32=3,2\left(g\right)\)

Bài 1: Viết PTHH phản ứng cháy của các chất sau trong oxi: H2; Mg; Cu; S; Al; C và P. Bài 2: Viết các CTHH của các oxit tạo nên từ các nguyên tố sau và gọi tên a. Cu (I) và O (II); Cu (II) và O. b. Al và O; Zn và O; Mg và O; c. Fe (II) và O; Fe(III) và O d. N (I) và O; N (II) và O; N (III) và O; N (IV) và O; N (V) và O. Bài 3: Nung thuỷ ngân oxit thu được thuỷ ngân và oxi. a) Viết PTHH của phản ứng....
Đọc tiếp

Bài 1: Viết PTHH phản ứng cháy của các chất sau trong oxi: H2; Mg; Cu; S; Al; C và P.

Bài 2: Viết các CTHH của các oxit tạo nên từ các nguyên tố sau và gọi tên

a. Cu (I) và O (II); Cu (II) và O. b. Al và O; Zn và O; Mg và O;

c. Fe (II) và O; Fe(III) và O d. N (I) và O; N (II) và O; N (III) và O; N (IV) và O; N (V) và O.

Bài 3: Nung thuỷ ngân oxit thu được thuỷ ngân và oxi.

a) Viết PTHH của phản ứng. Phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào

b) Nung 21,7 gam thuỷ ngân oxit. Tính thể tích oxi (đktc) và khối lượng thuỷ ngân thu được

Bài 4: Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxit sắt từ Fe3O4 bằng cách dùng oxi để oxi hóa sắt ở nhiệt độ cao.

a) Tính số gam sắt và thể tích oxi cần dùng để có thể điều chế được 2,32 gam oxit sắt từ

b) Tính số gam kali pemanganat KMnO4 cần dùng để có được lượng oxi dùng cho phản ứng trên.

Giúp mình với. Thanks

3
6 tháng 4 2020

Bài 1:

2H2+O2-->2H2O

2Mg+O2---->2MgO

2Cu+O2-->2CuO

S+O2------>SO2

4Al+3O2-->2Al2O3

C+O2----->CO2

4P+5O2----->2P2O5

Bài 2: Viết các CTHH của các oxit tạo nên từ các nguyên tố sau và gọi tên

a. Cu (I) và O (II): Cu2O: đồng(I) oxit

Cu (II) và O:CuO : Đồng(II) oixt

b. Al và O : Al2O3: nhôm oxit

Zn và O: ZnO: Kẽm oxit

Mg và O: MgO : Magie oxit

c. Fe (II) và O: FeO : Sắt(II) oxit

Fe(III) và O: Fe2O3: Sắt(III) oxit

d. N (I) và O: N2O : đinito oxit

N (II) và O : NO : nitơ oxit

N (III) và O : N2O3 : đi nitơ trioxit

N (IV) và O :NO2 : nitơ đi oxit

N (V) và O: N2O5: đi nitơ pentaoxit

Bài 3:

a)\(2HgO-->2Hg+O2\)

==>Phản ứng phân hủy

b)\(n_{HgO}=\frac{21,7}{217}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{O2}=\frac{1}{2}n_{HgO}=0,05\left(mol\right)\)

\(V_{O2}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)

Bài 4:

a)\(3Fe+2O2-->Fe3O4\)

\(n_{Fe3O4}=\frac{2,32}{232}=0,01\left(mol\right)\)

\(n_{Fe}=3n_{Fe3O4}=0,03\left(mol\right)\)

\(m_{Fe}=0,03.56=1,68\left(g\right)\)

\(n_{O2}=2n_{Fe3O4}=0,02\left(mol\right)\)

\(V_{O2}=0,02.22,4=0,448\left(l\right)\)

b)\(2KMnO4-->K2MnO4+MNO2+O2\)

\(n_{KMNO4}=2n_{O2}=0,04\left(mol\right)\)

\(m_{KMnO4}=0,04.158=6,32\left(g\right)\)

6 tháng 4 2020

Câu 1

2H2+O2-->2H20

2Mg+O2-->2MgO

2Cu+O2-->2CuO

S+O2-->SO2

4Al+3O2-->2Al2O3

C+O2-->CO2

4P+5O2-->2P2O5

Câu 2

a) Cu2O: Đồng (I) oxit, CuO: Đồng II oxit

b) Al2O3: Nhôm oxit, ZnO: Kẽm oxit, MgO: magie oxit

c) FeO: Sắt II oxit, Fe2O3: Sắt III oxit

d) N2O: đinito monoxit, NO: Nito monoxit, N2O3: Đinito Trioxit, NO2: Nito dioxit, N2O5: Đinito pentaoxit

Câu 3:

a) PTHH: 2HgO -to-> 2Hg + O2

b) Phản ứng trên có duy nhất một chất tham gia và có 2 chất sản phẩm tức phản ứng này thuộc phản ứng phân hủy (theo định nghĩa phản ứng phân hủy).

c) Ta có:

nHgO=21,6217≈0,1(mol)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

nO2=0,12=0,05(mol)

Thể tích khí O2 (ở đktc):

VO2(đktc)=0,05.22,4=1,12(l)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

nHg=nHgO=0,1(mol)

Khối lượng thủy ngân thu được:

mHg=0,1.201=20,1(g)

Câu 4:

a) 3Fe +2O2 ---> Fe3O4

Ta có: nFe3O4=4,64/(56.3+16.4)=0,02 mol

Theo phương trình phản ứng:nFe=3nFe3O4=0,06 mol -> mFe=0,06.56=3,36gam

->mO2=mFe3O4-mFe=1,28 gam

Ta có: nO2=1,28/32=0,04 mol

b) KClO3 -> KCl +3/2O2

-> nKClO3=2/3nO2=0,08/3 -> mKClO3=0,08/3 .(39+35,5 +16.3)=3,267 gam

Câu 1: Cho 11,2 gam Fe tác dụng với dung dịch HCl. Tính:a, Thể tích H2 thu được ở đktc. (ĐS: 4,48 lít)b, Khối lượng HCl phản ứng. (ĐS: 14,6 g)c, Khối lượng FeCl2 tạo thành (ĐS: 25,4 g)Câu 2: Cho phản ứng: 4Al + 3O2 → 2Al2O3. Biết có 2,4 x 1022 nguyên tử Al phản ứnga, Tính thể tích khí O2 đã tam gia phản ứng ở đktc. Từ đó tính thể tích không khí cần dùng. Biết khí oxi chiếm 1/5 thể tích của không khí....
Đọc tiếp

Câu 1: Cho 11,2 gam Fe tác dụng với dung dịch HCl. Tính:

a, Thể tích H2 thu được ở đktc. (ĐS: 4,48 lít)

b, Khối lượng HCl phản ứng. (ĐS: 14,6 g)

c, Khối lượng FeCl2 tạo thành (ĐS: 25,4 g)

Câu 2: Cho phản ứng: 4Al + 3O2 → 2Al2O3. Biết có 2,4 x 1022 nguyên tử Al phản ứng

a, Tính thể tích khí O2 đã tam gia phản ứng ở đktc. Từ đó tính thể tích không khí cần dùng. Biết khí oxi chiếm 1/5 thể tích của không khí. (ĐS:0,672 lít; 3,36 lít)

b, Tính khối lượng Al2O3 tạo thành. (ĐS:2.04 g)

Câu 3: Lưu huỳnh (S) cháy trong không khí sinh ra khí sunfurơ (SO2)

a, Những chất tham gia và tạo thành trong phản ứng trên, chất nào là đơn chất, chấ nào là hợp chất?vì sao?

b, Thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 1,5 mol nguyên tử lưu huỳnh. (ĐS: 33.6 lít)

c, Khí sunfurơ nặng hay nhẹ hơn không khí?

 

6
28 tháng 11 2016

Câu 1:

PTHH: Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2

a/ nFe = 11,2 / 56 = 0,2 mol

=> nH2 = 0,2 mol

=> VH2(đktc) = 0,2 x 22,4 = 4,48 lít

b/ => nHCl = 0,2 x 2 = 0,4 mol

=> mHCl = 0,4 x 36,5 = 14,6 gam

c/ => nFeCl2 = 0,2 mol

=> mFeCl2 = 0,2 x 127 = 25,4 gam

28 tháng 11 2016

Câu 3/

a/ Chất tham gia: S, O2

Chất tạo thành: SO2

Đơn chất: S, O2 vì những chất này chỉ do 1 nguyên tố tạo nên

Hợp chất: SO2 vì chất này do 2 nguyên tố S và O tạo tên

b/ PTHH: S + O2 =(nhiệt)==> SO2

=> nO2 = 1,5 mol

=> VO2(đktc) = 1,5 x 22,4 = 33,6 lít

c/ Khí sunfuro nặng hơn không khí

Bài 6: Một bình phản ứng chứa 33,6 lít khí oxi (đktc). với thể tích này có thể đốt cháy: a. Bao nhiêu gam cacbon? b. Bao nhiêu gam hiđro c. Bao nhiêu gam lưu huỳnh d. Bao nhiêu gam photpho Bài 7: Hãy cho biết 3. 1024 phân tử oxi có thể tích là bao nhiêu lít? Bài 8: Tính thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 1 kg than đá chứa 96% cacbon và 4% tạp chất không cháy. Bài 9: Đốt cháy 6,2 gam...
Đọc tiếp

Bài 6: Một bình phản ứng chứa 33,6 lít khí oxi (đktc). với thể tích này có thể đốt cháy:

a. Bao nhiêu gam cacbon?

b. Bao nhiêu gam hiđro

c. Bao nhiêu gam lưu huỳnh

d. Bao nhiêu gam photpho

Bài 7: Hãy cho biết 3. 1024 phân tử oxi có thể tích là bao nhiêu lít?

Bài 8: Tính thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 1 kg than đá chứa 96% cacbon và 4% tạp chất không cháy.

Bài 9: Đốt cháy 6,2 gam photpho trong bình chứa 6,72 lít khí oxi (đktc) tạo thành điphotpho pentaoxit.

a. Chất nào còn dư sau phản ứng, với khối lượng là bao nhiêu?

b. Tính khối lượng sản phẩm tạo thành.
Bài 10: Đốt cháy quặng kẽm sun fua (ZnS) , chất này tác dụng với oxi tạo thành kẽm oxit và khí sunfurơ. Nếu cho 19,4 gam ZnS tác dụng với 8,96 lít khí oxi (đktc) thì khí sunfurơ có thể sinh ra là bao nhiêu?

Bài 11: cho 32,5 gam Zn tác dụng vừa đủ với dd HCl, tính thể tích khí hiđro sinh ra (đktc)

Bài 12: Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxit sắt từ Fe3O4 theo phương trình phản ứng sau: Fe + O2 → Fe3O4

a. Tính số gam sắt và thể tích oxi cần dùng để có thể điều chế được 2,32 gsm oxit sắt từ

b. Tính số gam Kali pemanganat KMnO4 cần dùng để có được lượng oxi dùng cho phản ứng trên. Biết KMnO4 nhiệt phân theo PTHH: 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2

Bài 13: Đốt cháy 21 gam một mẫu sắt không tinh khiết trong oxi dư người ta thu được 23,2 gam oxit sắt từ Fe3O4 . Tính độ tinh khiết của mẫu sát đã dùng

Bài 14: Cho các chất khí sau: Nitơ, cacbon đioxit, neon (Ne), oxi, metan (CH4)

a. Khí nào làm than hồng cháy sáng? Viết PTHH

b. Khí nào làm đục nước vôi trong? Viết PTHH

c. Khí nào làm tắt ngọn nén đang cháy?

d. Khí nào trong các khí trên là khí cháy? Viết PTHH

2

Bài 14:

a) Khí oxi làm than hồng cháy sáng

PTHH: C + O2 -to-> CO2

b) Khí CO2 làm đục nước vôi trong

PTHH: CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O

Bài 13: Đốt cháy 21 gam một mẫu sắt không tinh khiết trong oxi dư người ta thu được 23,2 gam oxit sắt từ Fe3O4 . Tính độ tinh khiết của mẫu sát đã dùng

---

PTHH: 3 Fe + 2 O2 -to-> Fe3O4

0,3_________0,2_____0,1(mol)

nFe3O4= 23,2/232=0,1(mol)

=> mFe(p.ứ)= 0,3.56=16,8(g)

Độ tinh khiết của mẩu sắt: (16,8/21).100=80%

___________

Bài 12: Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxit sắt từ Fe3O4 theo phương trình phản ứng sau: Fe + O2 → Fe3O4

a. Tính số gam sắt và thể tích oxi cần dùng để có thể điều chế được 2,32 gam oxit sắt từ

b. Tính số gam Kali pemanganat KMnO4 cần dùng để có được lượng oxi dùng cho phản ứng trên. Biết KMnO4 nhiệt phân theo PTHH: 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2

-----

a) 3 Fe + 2 O2 -to-> Fe3O4

0,03__0,02_______0,01(mol)

nFe3O4= 2,32/232= 0,01(mol)

=> mFe= 0,03.56=1,68(g)

V(O2,đktc)=0,02.22,4= 0,448(l)

b)2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2

0,04___________0,02_0,02____0,02(mol)

=> mKMnO4= 158.0,04= 6,32(g)

____________

Bài 11: cho 32,5 gam Zn tác dụng vừa đủ với dd HCl, tính thể tích khí hiđro sinh ra (đktc)

---

nZn= 32,5/65= 0,5(mol)

PTHH: Zn + 2 HCl -> ZnCl2 + H2

0,5______1________0,5______0,5(mol)

=>V(H2,đktc)=0,5.22,4=11,2(l)

____________

Bài 10: Đốt cháy quặng kẽm sun fua (ZnS) , chất này tác dụng với oxi tạo thành kẽm oxit và khí sunfurơ. Nếu cho 19,4 gam ZnS tác dụng với 8,96 lít khí oxi (đktc) thì khí sunfurơ có thể sinh ra là bao nhiêu?

---

nO2= 8,96/22,4=0,4(mol)

nZnS= 19,4/ 97=0,2(mol)

PTHH:: ZnS + 3/2 O2 -to-> ZnO + SO2

Ta có: 0,4:1,5 > 0,2/1

-> O2 dư, ZnS hết, tính theo nZnS

=> nSO2= nZnS= 0,2(mol) => V(SO2,đktc)= 0,2.22,4=4,48(l)

_____________

Bài 9: Đốt cháy 6,2 gam photpho trong bình chứa 6,72 lít khí oxi (đktc) tạo thành điphotpho pentaoxit.

a. Chất nào còn dư sau phản ứng, với khối lượng là bao nhiêu?

b. Tính khối lượng sản phẩm tạo thành.

----

a) nP= 6,2/31= 0,2(mol)

nO2= 6,72/22,4= 0,3(mol)

PTHH: 4P + 5 O2 -to-> 2 P2O5

Ta có: 0,2/ 4< 0,3/5 => P hết, O2 dư, tính theo nP

nO2(dư) = 0,3 - 5/4. 0,2= 0,05(mol)

=> mO2(dư)= 0,05.32=1,6(g)

b) nP2O5= 2/4. nP= 2/4 . 0,2= 0,1(mol)

=> m(sản phẩm)= mP2O5= 142.0,1= 14,2(g)

__________

Bài 8: Tính thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 1 kg than đá chứa 96% cacbon và 4% tạp chất không cháy.

------

nC= 1.0,96= 0,96(kg)= 960(g) => nC= 960/12= 80(mol)

PTHH: C + O2 -to-> CO2

80_________80__80(mol)

=> V(O2,đkct)= 80.22,4=1792(l)

__________________

Bài 7: Hãy cho biết 3. 1024 phân tử oxi có thể tích là bao nhiêu lít?

--

nO2= (3.1024)/(6.1023)=5(mol)

=> V(O2,đktc)= 5.22,4= 112(l)

_________

Bài 6: Một bình phản ứng chứa 33,6 lít khí oxi (đktc). với thể tích này có thể đốt cháy:

a. Bao nhiêu gam cacbon?

b. Bao nhiêu gam hiđro

c. Bao nhiêu gam lưu huỳnh

d. Bao nhiêu gam photpho

------

nO2=33,6/22,4= 1,5(mol)

a) C+ O2 to-> CO2

1,5__1,5______1,5(mol)

mC= 1,5.12= 18(g)

b) H2 + 1/2 O2 -to-> H2O

3______1,5____3(mol)

mH2= 3.2= 6(g)

c) S + O2 -to-> SO2

1,5__1,5______1,5(mol)

=> mS = 1,5.32= 48(g)

d) 4 P + 5 O2 -to-> 2 P2O5

1,2______1,5____0,6(mol)

=> mP= 31.1,2= 37,2(g)

28 tháng 2 2020

Bài 6: Một bình phản ứng chứa 33,6 lít khí oxi (đktc). với thể tích này có thể đốt cháy:

n O2=33,6/22,4=1,5(mol)

a. C+O2---->CO2

1,5<--1,5(mol)

m C=1,5.12=18(g)

b. 2H2+O2--->2H2O

3<----1,5(mol)

m H2=3.2=6(g)

c. S+O2--->SO2

1,5---1,5(mol)

m S=1,5.32=48(g)

d. 4P+5O2--->2P2O5

1,2<--1,5(mol)

m P=1,2.31=37,2(g)

Bài 7: Hãy cho biết 3. 1024 phân tử oxi có thể tích là bao nhiêu lít?

n O2=\(\frac{3.10^{24}}{6.10^{23}}=5\left(mol\right)\)

V O2=5.22,4=112(l)

Bài 8: Tính thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 1 kg than đá chứa 96% cacbon và 4% tạp chất không cháy.

m than đá nguyên chất = 1.96%=0,96(kg)=960(g)

n C=960/12=80(mol)

C+O2--->CO2

80--80

V O2=80.22,4=1792(l)

Bài 9: Đốt cháy 6,2 gam photpho trong bình chứa 6,72 lít khí oxi (đktc) tạo thành điphotpho pentaoxit.

a. Chất nào còn dư sau phản ứng, với khối lượng là bao nhiêu?

b. Tính khối lượng sản phẩm tạo thành.

a) 4P+5O2---->2P2O5

n P=6,2/31=0,2(mol)

n O2=6,72/22,4=0,3(mol)

-->O2 dư

n O2=5/4n P=0,25(mol)

n O2 dư=0,05(mol)

m O2 dư=0,05.32=1,6(g)

b)n P2O5=1/2n P=0,1(mol)

m P2O5=0,1.142=14,2(g)
Bài 10: Đốt cháy quặng kẽm sun fua (ZnS) , chất này tác dụng với oxi tạo thành kẽm oxit và khí sunfurơ. Nếu cho 19,4 gam ZnS tác dụng với 8,96 lít khí oxi (đktc) thì khí sunfurơ có thể sinh ra là bao nhiêu?

ZnS+O2--->Zn+SO2

n ZnS=19,4/97=0,2(mol)

n O2=8,96/22,4=0,4(mol)

-->O2 dư

n SO2=n ZnS=0,2(mol)

V SO2=0,2.22,4=4,48(l)

Bài 11: cho 32,5 gam Zn tác dụng vừa đủ với dd HCl, tính thể tích khí hiđro sinh ra (đktc)

n Zn=32,5/65=0,5(mol)

Zn+2HCl---->ZnCl2+H2

0,5-----------------------0,5

V H2=0,5.22M4=11,2(l)

Bài 12: Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxit sắt từ Fe3O4 theo phương trình phản ứng sau: Fe + O2 → Fe3O4

a. Tính số gam sắt và thể tích oxi cần dùng để có thể điều chế được 2,32 gsm oxit sắt từ

b. Tính số gam Kali pemanganat KMnO4 cần dùng để có được lượng oxi dùng cho phản ứng trên. Biết KMnO4 nhiệt phân theo PTHH: 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2

3Fe+2O2--->Fe3O4

n FE3O4=2,32/232=0,01(mol)

n Fe=3n Fe3O4=0,03(mol)

m Fe=0,03.56=3,36(g)

n O2=2n Fe3O4=0,02(mol)

V O2=0,02.22,4=0,448(l)

b) 2KMnO4--->K2MnO4+MnO2+O2

0,04----------------------------------0,02(mol)

m KMnO4=0,04.158=6,32(g)

Bài 13: Đốt cháy 21 gam một mẫu sắt không tinh khiết trong oxi dư người ta thu được 23,2 gam oxit sắt từ Fe3O4 . Tính độ tinh khiết của mẫu sát đã dùng

3Fe+2O2--->Fe3O4

n Fe3O4=23,2/232=0,1(mol)

n Fe=3n Fe3O4=0,3(mol)

m Fe dùng =0,3.56=16.8(g)

độ tinh khiết=16,8/21.100%=80%

16 tháng 3 2022

4P + 5O----> 2P2O5

0,24 -> 0,3 ---> 0,12 (mol)

nP = \(\dfrac{7,44}{31}\)= 0,24 (mol)

VH2 = 0,3 . 22,4 = 6,72 (l)

2KClO3 ---> 2KCl + 3O2 

   0,2    <------------- 0,3 (mol)

mKClO3 = 0,2 . (39 + 35,5 + 16.3)

             = 24,5 (g)

Vui lòng kiểm tra lại kết quả dùm, thank you.

16 tháng 3 2022

nP = 7,44 : 31 = 0,24 ( mol) 
pthh : 4P + 5O2 -t--> 2P2O5 
         0,24->0,3 (mol) 
=> VO2  =0,3 . 22,4 = 6,72 (l)  
pthh : 2KClO3 -t--> 2KCl + 3O2 
              0,2<-------------------0,3 (mol) 
=> mKClO3 = 0,2 .122,5 = 24,5 (g)