Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Khối lượng bình (1) tăng 0,63g chính là khối lượng H2O.
\(\Rightarrow m_H=\frac{0,63}{18}.2=0,07g\)
Ở bình (2) : \(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)
\(0,05\leftarrow\frac{5}{100}=0,05\)
\(\Rightarrow m_C=0,05.12=0,6g\)
\(\Rightarrow m_O=0,67-\left(m_C+m_H\right)=0\)
\(\Rightarrow\%m_C=\frac{0,6}{0,67}.100=89,55\%\)
\(\%m_H=100\%-89,55\%=10,45\%\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
NaBr + H2SO4 + KMnO4 --> Na2SO4 + K2SO4 + MnSO4 + Br2 + H2O
MnO4- + 8 H+ + 5 e = Mn+2 + 4 HOH | (2)
2 Br- -2 e = Br2 | (5)
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
2 MnO4- + 16 H+ + 16 Br- = 2 Mn+2 + 8 HOH + 5 Br2
(Fương trình fân tử: Bạn tự ên nha)
K2Cr2O7 + FeSO4 + H2SO4 --> Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O
Fe+2 - e = Fe+3 |6
Cr2O7-2 + 14 H+ + 6 e = 2Cr+3 + 7 HOH
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
6 Fe+2 + Cr2O7-2 + 14 H+ = 6 Fe+3 + 2 Cr+3 + 7 HOH
Gọi công thức phân tử của X là CxHyOz .
Sản phẩm cháy gồm CO2 và H2O.
Ở lần thí nghiệm thứ nhất, bình 1 chứa H2SO4 đậm đặc dư hấp thụ H2O và bình 2 chứa dung dịch nước vôi trong dư hấp thụ CO2.
Ở lần thí nghiệm thứ hai, bình 1 chứa CaO dư hấp thụ CO2 và toàn bộ hơi nước, bình 2 chứa P2O5 dư không hấp thụ gì vì toàn bộ lượng khí đã được hấp thụ ở bình 1. Do đó m2 = 0. Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có