Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) lập pthh của pư
4p+5o2→2p2o5
4mol 5mol 2mol
0,2 mol 0,25mol 0,1 mol
số mol của p
np \(\frac{6,2}{31}\) =0,2mol
khối lượng p2o5 tạo thành
mp2o5= 0,1 . 142 =14,2 (g)
thể tích không khí đã dùng
Vo2 = 0,25 . 22, 4=5,6 (lít)
(tìm số mol của p2o5 và oxi là mình dùng quy tắc tam suất nói ngắn gọn là nhân chéo chia ngang ) óc gì hk hiểu bạn cứ nhắn cho mình
nP=6,2/31=0,2(mol)
4P+5O2→2P2O5
a) TPT nP2O5=1/2nP=0,1(mol)
→mP2O5=0,1*142=14,2(g)
b)TPT nO2=5/4nP=0,25(mol)
→VO2=0,25*22,4=5,6(l)
a) 4 P + 5 O2 = 2 P2O5
S + O2 = SO2
b) ta có nP2O5= 28.4/142= 0.2 (mol)
Mà nP2O5 gấp 2 lần nSO2 nên nSO2=0.2/2=0.1 (mol)
+) 4P +5O2 =2P2O5
0.4 0.5 <= 0.2 (mol)
+) S + O2 = SO2
0.1 0.1 <= 0.1 ( mol)
=> m hỗn hợp =0.1x 32+0.4x31=15.6 (g)
mà theo gthiet hỗn hợp ban đầu chứa 20% tạp chất nên khối lượng hỗn hợp thực tế ban đầu là m= 15.6+ 15.6x0.2=18.72 (g)
%m(P)=(0.4x31)/18.72= 66.24%
%m(S)=(0.1x32)/18.72=17.09%
c) tong n(O2)=0.5 + 0.1 =0.6 (mol)
=> V(O2) dktc =0.6x22.4 =13.44 (l)
3Fe+2O2 =(t0) Fe3O4
nFe=0,3 mol ; nO2= 0,3 mol;==> O2 dư
nFe3O4=nFe/3=0,1 mol suy ra mFe3O4=23,2 g
nO2 = 6,72/22,4 = 0,3 mol
=> mO2 = 0,3 * 32 = 9,6 g
theo định luật bảo toàn khối lượng:
mFe + mO2 = mFe3O4
=> mFe3O4 = 16,8 + 9,6 = 26,4 g
Vậy khối lượng của Fe3O4 tạo thành sau phản ứng là 26,4 g
a./ n(A) = 2,688/22,4 = 0,12mol
Số mol các khí trong hh A ban đầu:
n(O2) = 40%.n(A) = 0,12.40% = 0,048mol; n(N2) = n(A) - n(O2) = 0,12 - 0,048 = 0,072mol
Gọi x, y là số mol hai khí CO và CO2
C + 1/2O2 → CO
x x/2 x
C + O2 → CO2
y y y
n(O2 dư) = n(O2) - n(O2 pư) = 0,048 - x/2 - y
n(B) = n(O2 dư) + n(N2) + n(CO) + n(CO2) = 0,048 - x/2 - y + 0,072 + x + y = 0,12 + x/2
O2 chiếm 7,95% thể tích hh B ⇒ n(O2 dư) = 7,95%.n(B)
⇒ 0,048 - x/2 - y = 7,95%.(0,12 + x/2) = 0,00954 + 0,03975x
⇒ 0,5397x + y = 0,03846 [1]
Khối lượng hh khí A: m(A) = m(O2) + m(N2) = 0,048.32 + 0,072.28 = 3,552g
m(B) = m(A) + m(C) = 3,552 + 12.(x+y)
Khối lượng mol trung bình của hh B:
M(B) = m(B)/n(B) = (3,552 + 12x + 12y)/(0,12 + x/2) = 15,67.2 = 31,34 g/mol
⇒ 3,67x - 12y = -0,2088 [2]
Giải hệ PT [1], [2] ta được:x = 0,025mol và y =0,025mol
Khối lượng C đem đốt cháy: m(C) = 12.(x+y) = 12.(0,025+0,025) = 0,6gam
b./ Số mol các khí có trong hh B:
n(CO) = 0,025mol; n(CO2) = 0,025mol; n(N2) = 0,072mol
n(O2 dư) = 0,048 - x/2 - y = 0,048 - 0,025/2 - 0,025 = 0,0105mol
n(B) = 0,12 + x/2 = 0,12 + 0,025/2 = 0,1325mol
% thể tích bằng % số mol nên thành phần % thể tích của hh B là:
%O2 dư = n(O2)/n(B) .100% = 0,0105/0,1325 .100% = 7,92%
%CO = 18,87%; %CO2 = 18,87% và %N2 = 54,34%
CTHH
2Zn + O2 -> 2ZnO
nZn= \(\frac{19.5}{65}=0.3 \left(mol\right)\)
Theo PTHH ta có
nZn=nZnO=0.3(mol)
=> mZnO=0.3 x 81=24,3(g)
Theo PTHH ta có
nO2=\(\frac{1}{2}\)nZn =\(\frac{1}{2}\)x 0.3=0.15(mol)
=> VO2=0.15x22.4=3.36(l)
nH2=\(\frac{2.24}{22.4}=0.1\left(mol\right)\)
Ta có PTHH:
2H2+O2 -> 2H2O
Xét tỉ lệ
\(\frac{n_{H2}}{2}\) < \(\frac{n_{O2}}{1}\)
\(\frac{0.1}{2}<0.15\) => nH2 thiếu nO2 dư tính toán theo nH2
Theo PTHH ta có
nH2O=nH2= 0.1(mol)
=> mH2O=0.1x18=1.8(g)
HD:
Gọi oxit sắt có CT: FexOy. Theo đề bài có: 56x + 16y = 160 và 56x/(56x+16y) = 0,7. Giải ra được x = 2; y = 3. (Fe2O3).
Câu 2.
Zn + 2HCl ---> ZnCl2 + H2
Số mol H2 = số mol Zn = 13/65 = 0,2 mol. Thể tích H2, V = 0,2.22,4 = 4,48 lít.
số mol HCl = 2.0,2 = 0,4 mol. Khối lượng HCl = 36,5.0,4 = 14,6 g.
HD:
a,
2AL+3H2SO4=>AL2(SO4)3+3H2
b,
Ta có: nAL=10.8/27=0.4(mol)
theo phương trình ta có: nH2=3/2nAL=0.6(mol)
=> VCO2=0.6*22.4=13.44(lít)
c,
Ta có: nH2=11.2/22.4=0.5(mol)
theo phương trình ta có: nH2SO4=nH2=0.5(mol)
=>mH2SO4=0.5*98=49(g)
2Mg + O2 ---> 2MgO
n(MgO) = n(Mg) = 9,6/24 = 0,4 mol.
m(MgO) = 0,4.40 = 16 g.
V = 22,4.0,2 = 4,48 lit.