Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1/ %mFe(FeS2) =\(\frac{56}{56+32.2}.100\%=46,67\%\)
=> mFe(FeS2) = 2 x 46,67% = 0,9334 tấn
%mFe(Fe2O3) = \(\frac{56.2}{56.2+16.3}.100\%=70\%\)
=> mFe(Fe2O3) = 2 x 70% = 1,4 tấn
=> Quặng Fe2O3 có chứa nhiều kim loại sắt hơn
2/
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
câu b làm lại
\(n_{H2}=n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\)
\(V_{H2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
Theo bài có pthh:
Fe2O3 + 3H2 -> 2Fe + 3H2O (1)
FeO + H2 -> Fe + H2O (2)
Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2 (3)
Theo bài ra ta có:
nFe(pt3) = 1\2 . nHCl = 1\2 . 0,4 = 0,2 mol
Gọi a, b lần lượt là số mol của Fe2O3 và FeO (a,b>0)
=> mFe2O3 = a. MFe2O3 = 160a (g)
mFeO = b. MFeO = 72b (g)
=> mhh = mFe2O3 + mFeO
⇔ 15,2 = 160a + 72b (I)
Theo pthh ta có:
nFe(pt1) = 2 . nFe2O3 = 2a (mol)
nFe(pt2) = nFeO = b (mol)
=> nFe(tgpư) = nFe(bđ) = nFe(pt1) + nFe(pt2)
⇔ 0,2 = 2a + b (II)
Từ (I)(II) ta có hệ phương trình:
+ 160a + 72b = 15,2
+ 2a + b = 0,2
=> a = 0,05(TM) ; b = 0,1 (TM)
=> nFe2O3 = a = 0,05 mol
nFeO = b = 0,1 mol
=> %mFe2O3 = mFe2O3.100%\mhh
= 8.100%15,28.100%\15,2 ≈ 52,63 %
=> %mFeO = 100% - 52,63% = 47,37%
Ta có: nHCl = 0,4 mol ; nFe = 0,2 mol
=> nH2 = 1/2 . nHCl = nFe = 0,2 mol
=> VH2 = nH2 . 22,4 = 0,2 . 22,4 = 4,48 (l)
Vậy...
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a/ \(2CO\left(0,2\right)+O_2\left(0,1\right)\rightarrow2CO_2\left(0,2\right)\)
\(2H_2\left(0,1\right)+O_2\left(0,05\right)\rightarrow2H_2O\left(0,1\right)\)
\(n_{H_2O}=\frac{1,8}{18}=0,1\)
\(n_{O_2}=\frac{3,36}{22,4}=0,15\)
Số mol O2 phản ứng ở phản ứng đầu là: \(0,15-0,05=0,1\)
\(\Rightarrow m_{CO_2}=0,2.44=8,8\)
b/ \(m_{CO}=0,2.28=5,6\)
\(m_{H_2}=0,1.2=0,2\)
c/ \(\%CO=\frac{0,2}{0,3}.100\%=66,67\%\)
\(\Rightarrow\%H_2=100\%-66,67\%=33,33\%\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
FeO+H2---t*-->Fe+H2O(1)
x____________x
Fe2O3+3H2--t*-->2Fe+3H2O(2)
y_______________2y
Fe+2HCl--->FeCl2+H2(3)
0,2__0,4__________0,2
Hệ pt:
\(\left\{{}\begin{matrix}72x+160y=15,2\\x+2y=0,2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,05\end{matrix}\right.\)
mFeO=0,1.72=7,2(g)
=>%mFeO=7,2/15,2.100%=47,4%
=>%mFe2O3=100%-47,4%=52,6%
VH2=0,2.22,4=4,48(l)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
b3
ta co pthh Zn+2HCl→→ZnCl2+H2(dknd)
theo de bai ta co nZn = 13/65=0,2mol
theo pthh nH2=nZn=0,2 mol
⇒⇒vH2= 0,2.22,4=4,488 l
ta co pthh 2 4 H2+Fe3O4→→3Fe +4 H2O(dknd)
theo cau a ta co nH2= 0,2 mol
theo de bai nFe3O4= 23,2/232=0,1mol
theo pthh ta co nH2= 0,2/4mol < nFe3O4= 0,1/1mol
⇒nFe3O4 du tinh theo so mol cua H2
Vay khoi luong cua kim loai sat thu duoc la
mFe= (3/4.0,1).56=4,2 g
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
nè bạn...... cái khúc cuối là y=0,2 mol đó, b hc chuyên Hóa à?
chà, chữ bạn đẹp quá đi mất, mình phải nhìn cả giờ đồng hồ đấy, lòi hết cả mắt rồi này^^
a) Tự viết PTHH
Cách khác:
\(n_{O_2}=\frac{3,36}{22,4}=0,15mol\)
Gọi x,y lần lượt là số mol của Mg,Fe.
Ta có: 0,5x+0,75y=0,15
24x+56y=9,2
giải hệ ta được x=0,15,y=0,1
Từ đó nhân lên tìm khối lượng
a) 2Mg+O2->2MgO
4Fe+3O2->2Fe2O3
\(n_{O_2}=\frac{3,36}{22,4}=0,15mol\)
Ta có: \(\frac{1}{2}n_{Mg}+\frac{3}{4}n_{Fe}=0,15\)
Gọi X là m Mg
Hay : \(\frac{1}{2}\).\(\frac{X}{24}\)+\(\frac{3}{4}.\)\(\frac{9,2-X}{56}=0,15\)
=> x=3,6=> m Mg=3,6g
m Fe=9,2-3,6=5,6g
%Mg=3,6:9,6.100=37,5%
%Fe=100-37,5=62,5%