K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 7 2022

\(n_P=\dfrac{6,2}{31}=0,2\left(mol\right)\)\(n_{O_2}=\dfrac{7,437}{24,79}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{4}< \dfrac{0,3}{5}\) => Hiệu suất tính theo P

\(n_{P\left(pư\right)}=\dfrac{0,2.80}{100}=0,16\left(mol\right)\)

PTHH: \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)

           0,16------->0,08

=> \(m_{P_2O_5}=0,08.142=11,36\left(g\right)\)

20 tháng 7 2022

ok

 

5 tháng 12 2017

Đáp án D

26 tháng 8 2016

1.     Câu 1: nP = 0.2 mol , nO2= 0.3 mol

PTPU: 4P + 5O--> 2P2O5

a)     Theo phản ứng: nếu dùng hết 0.2 mol P cần số mol O2 tương ứng là (0.2*5)/4 = 0.25 mol <0.3 mol.

Suy ra O2 dư. Số mol O2 dư là 0.05 mol, hay khối lượng O2 dư là 0.8 gam

b)    Chất được tạo thành P2O5, mP2O5 = 0.01*142= 1.42 gam

2.     Câu 2: CaCO3 --> CaO + CO2

Theo lý thuyết: Từ 150 kg CaCO3 sẽ tạo ra khối lượng CaO  theo phương trình tương ứng là mCaO lt = (150*56)/100 = 84 kg.

Theo thực tế thu được khối lượng CaO là mCaO tt = 67.2 kg.

Suy ra Hiệu suất H = (mCaO tt *100)/ mCaO lt = 80%

Chúc bạn học tốt haha

26 tháng 8 2016

a/ PTHH:    4P   +   5 O\(_2\)   ----> 2P\(_2\)O\(_5\)

nP = 6,2/31 = 0,2 mol

nO\(_2\)= 6,72 : 22,4 =0,433 mol

=> Ôxi dư 

nO\(_2\)dư = 0,433-(0,2 : 4 . 5) = 0,183 mol

=> mO\(_2\)dư = 0,183 . 16 = 2,928g

 

26 tháng 8 2016

b/ Chất được tạo thành là P\(_2\)O\(_5\)

Ta có: mP2O5 = 0,05. (31.2+16.4)=7,1g

27 tháng 2 2022

Thuần đốt cháy :

⇒ nhìn hỗn hợp hiđrocacbon gồm a mol C + b mol H2.

Đốt cháy 1,84 gam hỗn hợp + O2  a mol CO2 + b mol H2O.

Ta có :

Ca(OH)2 dùng dư :

Δmdung dịch giảm = mCaCO3↓ – ∑(mCO2 + mH2O)

→Ta có: 100a – (44a + 18b) = 4,76

=>56a – 18b = 4,76. (1)

Lại có :

12a + 2b = mhỗn hợp = 1,84 (2)

Từ 1, 2=>  a = 0,13; b = 0,14.

→ m gam kết tủa là 0,13 mol CaCO3 → m = 13,0 gam.

27 tháng 2 2022

trời ơi cảm ơn bạn nhayeu

30 tháng 7 2018

17 tháng 3 2023

Ta có: 56nFe + 27nAl = 8,3 (1)

\(n_{SO_2}=\dfrac{7,427}{24,79}=0,3\left(mol\right)\)

Theo ĐLBT e, có: 3nFe + 3nAl = 2nSO2 = 0,6 (2)

Từ (1) và (2) ⇒ nFe = nAl = 0,1 (mol)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe}=\dfrac{0,1.56}{8,3}.100\%\approx67,47\%\\\%m_{Al}\approx32,53\%\end{matrix}\right.\)

9 tháng 4 2020

em cảm ơn chị :)

5 tháng 4 2020

4P + 5O2 ---> 2P2O5

Ta có: nP=6,2/31=0,2 mol; nO2=8,96/22,4=0,4 mol

Vì nO2>5/4nP -> O2 dư

-> nP2O5=1/2nP=0,1 mol -> mP2O5=0,1.(31.2+16.5)=14,2 gam

Nếu hiệu suất là 80% -> mP2O5=14,2.80%=11,36 gam

2

Ta có PT: C + O2 ➝ CO2

A. mC =1000- (1000 . 5%) = 950 (g)

nC = 9501295012=79,166(mol)

theo PT ta có : nO2 = n C = 79,166(mol)

VO2=79,166.22,4=1773,3184(l)

3

Ta có

mO2=moxit-mkim loại=4,7-3,9=0,8(g)

nO2=0,8/32=0,025(mol)

=>nM=0,025x4=0,1(mol)

MM=3,9/0,1=39(g/mol)

=> M là Kali

=> oxit là K2O là oxit bazo vì K là bazo

Bazo tương ứng là KOH

5 tháng 4 2020

Cho mình phỏng vấn bạn vài câu dc ko ạ. Tại sao bạn có thể làm nhanh như vậy :(