Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(nSO_2=\frac{m}{M}=\frac{19.2}{32+16,2}=0,3\left(mol\right),nO_2=0,46875\left(mol\right)\)
PTHH : \(S+O_2\rightarrow SO_2\)
\(\Rightarrow O_2\)dư S , hết
Theo PTHH : \(n_{O_2pu}+n_{Spu}=n_{SO2}\)
\(\Rightarrow nS=n_{SO2}=0,3\left(mol\right)=Ms=9,6\left(g\right)\)
b) \(n_{O2}\)phản ứng \(=n_{SO2}=0,3\left(mol\right)\rightarrow n_{O2_{dư}}=0,46875-0,3=0,16875\)
\(\Rightarrow m_{O2_{dư}}=5,4\left(g\right)\)
Vì số mol của O2 ban đầu đề bài cho là 0,46875 mol, mà số mol O2 phản ứng = nSO2 = 0,3 Cho nên số mol O2 dư = nO2 ban đầu - nO2 phản ứng
a) S+O2--->SO2
a) Ta có
n SO2=19,2/64=0,3(mol)
n O2=15/32=0,46875(mol)
-->O2 dư
Theo pthh
nS=n SO2=0,3(mol)
m S=0,3.32=9,6(g)
b) n O2=n SO2=0,3(mol)
n O2 dư=0,46875-0,3=0,16875(mol)
m O2 dư=0,16875.32=5,4(g)
công thức 1 đúng
vì Cu có hai hoá trị là hoá trị 1 và hoá trị 2 dựa theo quy tắc hoá trị thì trong công thức 1 nếu Cu có hoá trị 1 thì1.1=2.1=> vô lý
nếu Cu hoá trị 2 =>1.2=2.1(hợp lý)
mấy công thức dưới làm tương tự
a, Công thức về khối lượng của phản ứng xảy ra là
mMg + mO2 = mMgO
b, Áp dụng ĐLBTKL ta có
mMg + mO2 = mMgO
\(\Rightarrow mO2=mMgO-mMg=15-9=6g\)
a)
Công thức về khối lượng của phản ứng sảy ra là :
mmg + mo2 = mmgo
b) Ta có :
PTHH :
Mg + O2 \(\rightarrow\) MgO
1 mol 1 mol 1mol
nMg = 9 : 24 = 0,375(mol)
=> nO2 = nMg = 0,375
=> mO2 = 0,375 . 16 = 6(g)
Vậy khối lượng oxi tham gia phản ứng là : 6(g)
chắc đề cho ở đktc nhỉ
PTHH : Zn + 2HCl ----> ZnCl2 + H2
a) Số mol Zn tham gia phản ứng : nZn = mZn/MZn = 14,3/65 = 0,22 (mol)
b) Theo PTHH : \(\hept{\begin{cases}n_{HCl}=2n_{Zn}=0,44\left(mol\right)\\n_{H_2}=n_{Zn}=0,22\left(mol\right)\end{cases}}\)
Thể tích khí H2 thu được ở đktc : \(V_{H_2}=n_{H_2}\cdot22,4=0,22\cdot22,4=4,928\left(l\right)\)
Khối lượng HCl tham gia phản ứng : \(m_{HCl}=n_{HCl}\cdot M_{HCl}=0,44\cdot36,5=16,06\left(g\right)\)
c) PTHH : 2H2 + O2 ---t0---> 2H2O
Số mol H2 tham gia phản ứng = 0,22 (mol) [ dùng toàn bộ ở a) ]
Số mol O2 tham gia phản ứng : \(n_{O_2}=\frac{V_{O_2}}{22,4}=\frac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
Theo bài ra ta có : \(\frac{n_{H_2}\left(baicho\right)}{n_{H_2}\left(PTHH\right)}=\frac{0,22}{2}=0,11\left(mol\right)\); \(\frac{n_{O_2}\left(baicho\right)}{n_{O_2}\left(PTHH\right)}=\frac{0,15}{1}=0,15\left(mol\right)\)
=> H2 hết ; O2 dư và dư 0,15 - 0,11 = 0,04(mol)
Theo PTHH : \(n_{H_2O}=n_{H_2}=0,11\left(mol\right)\)
Khối lượng H2O thu được sau phản ứng : \(m_{H_2O}=n_{H_2O}\cdot M_{H_2O}=0,11\cdot18=1,98\left(l\right)\)
Số mol của H2 là
n=V:22,4=5,6:22,4
=0,25(mol)
Số mol của Zn là
nZn=nH2=0,25(mol)
Khối lượng của Zn là
m=n.M=0,25.65=16,25(g)
Số mol của H2SO4 là
nH2SO4=nH2=0,25(mol)
C)cách1:
Khối lượng của H2SO4 là
m=n.M=0,25.98=24,5(g)
Khối lượng H2 là
m=n.M=0,25.2=0,5(g)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
mZn+mH2SO4=mZnSO4+mH2
->mZnSO4=mH2SO4+mZn-mH2=24,5+16,25-0,5=40,25(g)
Cách2:
Số mol của ZnSO2 là
nZnSO4=nH2=0,25(mol)
Khối lượng của ZnSO4 là
m=n.M=0,25.161=40,25(g)
D) số mol của H2SO4 là
n=m:M=9,8:98=0,1(mol)
So sánh:nZnbđ/pt=0,2/1>
n2SO4bđ/pt=0,1/1
->Zn dư tính theoH2SO4
Số mol của H2 là
nH2=nH2SO4=0,1(mol)
Thể tích của H2 là
V=n.22,4=0,1.22,4=2,24(l)
Ta có : \(n_{H_2}=\frac{V}{22,4}=\frac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
\(PTHH:Zn+H_2SO_4_{ }---^{t^o}\rightarrow ZnSO_4+H_2\uparrow\) (1)
Theo PTHH=>1mol Zn tham gia phản ứng tạo ra 1 mol khí H2
Theo bài ra , x mol Zn tham gia phản ứng tạo ra 0,25 mol khí H2
\(\Rightarrow x=0,25\left(mol\right)\)
a) Ta có : \(m_{Zn}=m.M=0,25.65=16,25\left(g\right)\)
a) Phương trình phản ứng hóa học :
S + O2 \(\rightarrow\) SO2
b) Số mol lưu huỳnh tham gia p.ứng là :
nS = 3,2/32 = 0,1 (mol)
Theo phương trình ta có : nSO2 = nS = nO2 = 0,1 mol
=> Thể tích khí sunfurơ sinh ra ở đktc là :
VSO2 = 22,4.0,1 = 2,24 (l)
Tương tự thể tích khí oxi cần dùng ở đktc là :
VO2 = 22,4.0,1 = 2,24 (l)
Vì khí oxi chiếm 20% thể tích của không khí nên thể tích không khí cần là :
Vkk = 5.VO2 = 5.2,24 = 11,2 (l)
a)Phương trình phản ứng hóa học :
\(S+O_2->SO_2\)
b)Số mol lưu huỳnh thangia phản ứng
\(n_s\) =\(\frac{3,2}{32}\) =0,1(mol)
theo phương trình ta có
\(n_{so2}=n_s=n_{o2}\)
Thể tích khí sunfurơ sing ra được ở dktc là
\(V_{o2}=22,4.0,1=2,24\left(l\right)\)
tương tự thể tích khí cần dùng ở dktc là
\(V_{o2}=22,4.0,1=2,24\left(l\right)\)
Vì khí õi chiếm 20% về thể tích của không khí veentheer tích không khí cầ dùng là
\(V_{kk}=5.v_{o2}=5.2,24=11,2\left(l\right)\)
Chúc bạn học tốt
a) 2C2H2 + 5O2 → 4CO2 + 2H2O
0,375 0,9375 0,75 0,375 ( mol )
b) nC2H2 = 8,4 : 22,4 = 0,375 mol
VO2= 0,9375 . 22,4 =21 lit
c) mCO2 = 0,75 . 32 = 24 g
d) Số ptu H2O = 0,375 . 6 . 10^23 = 22,25^23 (ptu)
b,Tính V của O2 tham gia p/ứng.
c,Tính mCO2 sinh ra.
d,Tính số p/tử do H2O tạo thành các V ở ĐKTC
1 câu trả lờia) 2C2H2 + 5O2 → 4CO2 + 2H2O
0,375 0,9375 0,75 0,375 ( mol )
b) nC2H2 = 8,4 : 22,4 = 0,375 mol
VO2= 0,9375 . 22,4 =21 lit
c) mCO2 = 0,75 . 32 = 24 g
d) Số ptu H2O = 0,375 . 6 . 10^23 = 22,25^23 (ptu)
Câu 1:
PTHH: Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2
a/ nFe = 11,2 / 56 = 0,2 mol
=> nH2 = 0,2 mol
=> VH2(đktc) = 0,2 x 22,4 = 4,48 lít
b/ => nHCl = 0,2 x 2 = 0,4 mol
=> mHCl = 0,4 x 36,5 = 14,6 gam
c/ => nFeCl2 = 0,2 mol
=> mFeCl2 = 0,2 x 127 = 25,4 gam
Câu 3/
a/ Chất tham gia: S, O2
Chất tạo thành: SO2
Đơn chất: S, O2 vì những chất này chỉ do 1 nguyên tố tạo nên
Hợp chất: SO2 vì chất này do 2 nguyên tố S và O tạo tên
b/ PTHH: S + O2 =(nhiệt)==> SO2
=> nO2 = 1,5 mol
=> VO2(đktc) = 1,5 x 22,4 = 33,6 lít
c/ Khí sunfuro nặng hơn không khí
\(n_{Al}=\frac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right);n_{H_2SO_4}=\frac{19,6}{98}=0,2\left(mol\right)\)
PTPƯ :
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\)
2 mol 3 mol
0,2 mol 0,2 mol
0,2/2 > 0,2/3
=> Al dư, bài toán tính theo \(H_2SO_4\)
a. \(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\frac{1}{3}n_{H_2SO_{\text{4}}}=\frac{1}{3}.0,2=0,06\left(mol\right)\)
=> \(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,06.342=20,52\left(g\right)\)
b. \(n_{Al\left(TG\right)}=\frac{2}{3}n_{H_2SO_{\text{4}}}=\frac{2}{3}.0,2=0,13\left(mol\right)\)
\(n_{Al\left(dư\right)}=0,2-0,13=0,07\left(mol\right)\)
=> \(m_{Al\left(dư\right)}=0,07.27=1,89\left(g\right)\)
c. \(n_{H_2}=n_{H_2SO_4}=0,2\left(mol\right)\)
Vì hiệu suất đạt 80% nên:
\(n_{H_2}=80\%.0,2=0,16\left(mol\right)\)
\(V_{H_2}=0,16.22,4=3,584\left(l\right)\)
`n_(S)=m/M=(3,2)/32=0,1(mol)`
`n_(O_2)=m/M=(6,4)/32=0,2(mol)`
\(PTHH:S+O_2-^{t^o}>SO_2\)
tỉ lệ 1 : 1 ; 1
n(mol) 0,1---->0,1----->0,1
\(\dfrac{n_S}{1}< \dfrac{n_{O_2}}{1}\left(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,2}{1}\right)\)
`=>S` hết, `O_2` dư, tính theo `S`
\(m_{SO_2}=n\cdot M=0,1\cdot64=6,4\left(g\right)\)
PTHH xảy ra: \(S+O_2\rightarrow SO_2\)
Số mol S là \(n_S=\dfrac{m_S}{M_S}=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\), số mol khí oxi là \(n_{O_2}=\dfrac{m_{O_2}}{M_{O_2}}=\dfrac{6,4}{2.16}=0,2\left(mol\right)\), như vậy, lượng khí oxi sẽ bị dư ra sau phản ứng nên ta sẽ tính khối lượng \(SO_2\) dựa theo \(S\). Từ PTHH suy ra số mol \(SO_2\) tạo thành là 0,1 mol. Mà \(M_{SO_2}=M_S+2M_O=32+2.16=64\left(g/mol\right)\)
Vì vậy, khối lượng \(SO_2\) sau pứ là \(m_{SO_2}=n_{SO_2}.M_{SO_2}=0,1.64=6,4\left(g\right)\)