K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 6 2020

mC = 44/44 x 12 = 12 (gam)

mH = 27/18 x 2 = 3 (gam)

Theo đề bài, ta có mO = mA – mC – mH => mO = 23 – 12 – 3 = 8 (gam) Trong A có 3 nguyên tố C,H,O và có công thức CxHyOz

Theo đề bài ta có: MA/2 = 23, vậy mA = 46

Cứ 23 gam A có 12 gam cacbon 46 gam A có 12x gam cacbon

->46/23=12x/12->x=2

Tương tự ta có y = 6, z = 1

Vậy công thức của A là C2H6O

16 tháng 4 2023

a, \(n_{CO_2}=\dfrac{3,96}{44}=0,09\left(mol\right)=n_C\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{2,43}{18}=0,135\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,135.2=0,27\left(mol\right)\)

⇒ mC + mH = 0,09.12 + 0,27.1 = 1,35 (g) < mA

→ A chứa C, H và O.

⇒ mO = 2,07 - 1,35 = 0,72 (g) \(\Rightarrow n_O=\dfrac{0,72}{16}=0,045\left(mol\right)\)

Gọi CTPT của A là CxHyOz.

⇒ x:y:z = 0,09:0,27:0,045 = 2:6:1

→ CTPT của A có dạng (C2H6O)n.

Mà: MA = 1,4375.32 = 46 (g/mol)

\(\Rightarrow n=\dfrac{46}{12.2+1.6+16}=1\)

Vậy: CTPT của A là C2H6O.

b, CTCT: CH3CH2OH.

16 tháng 4 2023

Mình cảm ơn:33

15 tháng 3 2023

- Ta có: MA = MB = 14.2 = 28 (g/mol)

Mà đốt A chỉ thu CO2 ⇒ A là CO.

- Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{4,4}{44}=0,1\left(mol\right)=n_C\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{1,8}{18}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,1.2=0,2\left(mol\right)\)

⇒ mC + mH = 0,1.12 + 0,2.1 = 1,4 (g) = mB

→ B chỉ chứa C và H.

Gọi CTPT của B là CxHy.

⇒ x:y = 0,1:0,2 = 1:2

→ CTPT của B có dạng (CH2)n

\(\Rightarrow n=\dfrac{28}{12+2}=2\)

Vậy: B là C2H4.

- A là hợp chất vô cơ, B là hợp chất hữu cơ.

1 tháng 10 2017

- Sửa đề xíu 1,875 chứ không phải 1,1875

MA=1,875.32=60\(\rightarrow\)\(n_A=\dfrac{30}{60}=0,5mol\)

\(n_{CO_2}=\dfrac{22,4}{22,4}=1mol\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{18}{18}=1mol\)

- Đặt công thức CxHyOz

CxHyOz+\(\left(x+\dfrac{y}{4}-\dfrac{z}{2}\right)\)\(\rightarrow\)xCO2+\(\dfrac{y}{2}\)H2O

x=\(\dfrac{n_{CO_2}}{n_A}=\dfrac{1}{0,5}=2\)

\(\dfrac{y}{2}=\dfrac{n_{H_2O}}{n_A}=\dfrac{1}{0,5}=2\rightarrow y=4\)

MA=12.2+4+16z=60\(\rightarrow\)16z=32\(\rightarrow\)z=2

CTPT: C2H4O2

A tác dụng NaOH nên A có thể là este hoặc axit:

Este: HCOOCH3

Axit: CH3COOH

3 tháng 2 2021

Đốt cháy A thu được CO2 và H2O.

Vậy A chứa cacbon, hidro và có thể có oxi.

mC = 44/44 x 12 = 12 (gam)

mH = 27/18 x 2 = 3 (gam)

Theo đề bài, ta có mO = mA – mC – mH => mO = 23 – 12 – 3 = 8 (gam) Trong A có 3 nguyên tố C,H,O và có công thức CxHyOz

Theo đề bài ta có: MA/2 = 23, vậy mA = 46

Cứ 23 gam A có 12 gam cacbon 46 gam A có 12x gam cacbon

Tương tự ta có y = 6, z = 1

Vậy công thức của A là C2H6O

 

 

 

6 tháng 11 2018

Ta có M A = M B  = 14 x 2 = 28 (gam).

A là hợp chất khi đốt chỉ tạo ra  CO 2 . Vậy A phải chứa cacbon và oxi. Mặt khác,  M A  = 28 gam → công thức của A là CO.

B khi cháy sinh ra  CO 2  và  H 2 O, vậy trong B có cacbon và hiđro.

Ta có  m C  = 4,4/44 x 12 = 1,2g

m H = 1,8/18 x 2 = 0,2g

Vậy  m B  =  m C  +  m H  = 1,2 + 0,2 = 1,4 (gam).

=> Trong B chỉ có 2 nguyên tố là C và H.

Gọi công thức phân tử của B là C x H y , ta có :

4 C x H y  + (4x +y) O 2  → 4x CO 2  + 2y H 2 O

n C x H y  = 1,4/28 = 0,05mol

=> x = 2 ; y = 4. Công thức của B là  C 2 H 4

15 tháng 5 2021

a)

n C = n CO2 = 13,2/44 = 0,3(mol)

n H2O = 8,1/18 = 0,45(mol) => n H = 2n H2O = 0,9(mol)

=> n O = (6,9 - 0,3.12 - 0,9.1)/16 = 0,15(mol)

Ta có :

n C : n H : n O = 0,3 : 0,9 : 0,15 = 2 : 6 : 1

Vậy CTP của A là (C2H6O)n

M A = (12.2 + 6 + 6)n = 23.2

=> n = 1

Vậy CTPT của A : C2H6O

b)

CTCT : CH3-CH2-OH

n A = 1/2 n CO2 = 0,15(mol)

$2CH_3-CH_2-OH + 2Na \to 2CH_3-CH_2-ONa + H_2$

n H2 = 1/2 n A = 0,075 mol

=>  V H2 = 0,075.22,4 = 1,68 lít

17 tháng 3 2022

Đốt cháy A thu được CO2 và H2O.

Vậy A chứa cacbon, hidro và có thể có oxi.

mC = \(\dfrac{22,4}{22,4}\) x 12 = 12 (gam)

mH = \(\dfrac{27}{18}\)x 2 = 3 (gam)

Theo đề bài, ta có mO = mA – mC – mH => mO = 23 – 12 – 3 = 8 (gam) Trong A có 3 nguyên tố C,H,O và có công thức CxHyOz

Theo đề bài ta có: MA/2 = 23, vậy mA = 46

Cứ 23 gam A có 12 gam cacbon 46 gam A có 12x gam cacbon

\(\dfrac{46}{23}=\dfrac{12x}{12}\)=>x=2

Tương tự ta có y = 6, z = 1

Vậy công thức của A là C2H6O

17 tháng 3 2022

 1, Bảo toàn khối lượng: mO2 = mCO2 + mH2O – mA = 11,2 g

=> nO2 = 11,2 /32 = 0,35 mol

nCO2 = 0,3 mol, nH2O = 0,2 mol

Bảo toàn nguyên tố: nC(A) =  nC(CO2) = nCO2 =0,3 mol

nH(A) =  nH(H2O) = 2nH2O =0,4 mol

nO(A) =  nO(H2O) + nO(CO2) –  nO(O2)= 0,3.2+0,2 -0,35.2= 0,1 mol

Gọi CTPT của A là CxHyOz

=> x : y : z = nC(A) : nH(A) : nO(A) = 3 : 4 : 1

=> CT tối giản của A là C3H4O => CTPT A có dạng (C3H4O)n

MA = 14.2.2=56 => n = 1

Vậy CTPT của A là C3H4O

17 tháng 3 2022

b/ n CO2 = 8,8 : 44 = 0,2 mol => m c = 0,2 x 12 = 2,4( g)
n H2O = 5,4 : 18 = 0,3 mol => mH = 0,3 x 2 = 0,6 (g)
Khối lượng của C và H trong A là : 2,4 + 0,6 = 3 (g)
A chỉ chứa hai nguyên tố là C và H
b/ Công thức của A là CxHy ta có:
x ; y = ( mc ; 12) : ( mH : 1) = ( 2,4 : 12) : ( 0,6 : 1) = 1 : 3
Công thức phân tử của A có dạng ( CH3) n . Vì MA =15.2
=> 15 n =30
Nếu n = 1 không đảm bảo hoá trị C
Nếu n = 2 Công thức phân tử của A là C2H6