K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 8 2016

PTHH:    3Fe + 2O2 → Fe3O4 

Số mol của Fe3O4 là: 23,2 : 232 = 0,1 (mol)

Số mol của Fe là: 0,1 . 3 = 0,3 (mol)

Khối lượng Fe nguyên chất tham gia phản ứng là:

                0,3 . 56 = 16,8 gam

% tinh khiết của mẩu sắt là: (16,8:21).100% = 80%

14 tháng 1 2020

Ta có PT:

3Fe + 2O2 ---> Fe3O4

n\(Fe_3O_4\)=\(\frac{23,2}{232}\)=0,1(mol)

Theo PT ta có:

nFe tinh khiết = 3n\(Fe_3O_4\)= 3.0,1=0,3(mol)

mFe tinh khiết = 0,3.56 = 16,8(g)

Độ tinh khiết của sắt đã dùng

= \(\frac{16,8}{21}\).100%=80%

13 tháng 12 2021

BTKL: \(m_{O_2}+m_{Fe}=m_{Fe_3O_4}\)

\(\Rightarrow m_{O_2}=23,2-16,8=6,4(g)\)

2 tháng 9 2019

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

   Theo pt: 1 mol S tham gia phản ứng sinh ra 1 mol S O 2

   Số mol của lưu huỳnh tham gia phản ứng:

   Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

   Khối lượng của lưu huỳnh tinh khiết: m S = n S . M S  =0,1.32=3,2(g)

   Độ tinh khiết của mẫu lưu huỳnh:

   Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

4 tháng 5 2023

\(n_{CO_2}=\dfrac{17,92}{22,4}=0,8\left(mol\right)\)

PT: \(C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\)

Theo PT: \(n_C=n_{CO_2}=0,8\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_C=0,8.12=9,6\left(g\right)\)

Độ tinh khiết của mẫu C là: \(\dfrac{9,6}{15}.100\%=64\%\)

14 tháng 2 2017

13) \(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)

\(n_{Fe_3O_4}=\frac{23,2}{232}=0,1mol\)

\(n_{Fe}=3.n_{Fe_3O_4}=3.0,1=0,3mol\)

\(m_{Fe\left(tinhkhiết\right)}=0,3.56=16,8g\)

Độ tinh khiết là: \(\frac{16,8}{21}.100\left(\%\right)=80\%\)

14 tháng 2 2017

16) a) S+O2=to=>SO2

\(n_{O_2}=n_{SO_2}=1,5mol\)

b) S+O2=to=>SO2

\(n_S=\frac{38,4}{32}=1,2mol\)

\(n_{SO_2}=n_S=1,2mol\)

19 tháng 2 2017

a) S + O2 \(\rightarrow\) SO2

b) Tính độ tinh khiết bằng cách lấy lượng lưu huỳnh tinh khiết(tức là lượng lưu huỳnh tham gia phản ứng ) chia cho lượng lưu huỳnh đề bài cho nhân với 100% . Mình giải luôn nhé!

nSO2 = V/22,4 = 2,24/22,4 =0,1(mol)

Theo PT => nS = nSO2 = 0,1(mol)

=> mS(tinh khiết) = n .M = 0,1 x 32 = 3,2(g)

=> độ tinh khiết của mẫu lưu huỳnh đã dùng = mS(tinh khiết) : mS(ĐB) x 100% = 3,2/3,25 x 100% =98,46%

c) Theo PT thấy nO2 = nSO2

mà số mol = nhau dẫn đến thể tích cũng bằng nhau

=> VO2 = VSO2 = 2,24(l)

22 tháng 12 2021

\(a,BTKL:m_{Fe}+m_{O_2}=m_{Fe_3O_4}\\ \Rightarrow m_{O_2}=m_{Fe_3O_4}-m_{Fe}=23,2-16,8=6,4(g)\)

6 tháng 5 2021

\(n_{Fe}=\dfrac{16.8}{56}=0.3\left(mol\right)\)

\(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^0}Fe_3O_4\)

\(0.3......0.2.........0.1\)

\(V_{O_2}=0.2\cdot22.4=4.48\left(l\right)\)

\(m_{Fe_3O_4}=0.1\cdot232=23.2\left(g\right)\)

2 tháng 6 2016

nS =nSO2=0,2 mol
mS= 6,4 gam
độ tinh khiết = 6,4/6,8=94,12%