Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: 4X + nO2 --to--> 2X2On
\(\dfrac{1,2}{n}\)<-0,3
=> \(M_X=\dfrac{10,8}{\dfrac{1,2}{n}}=9n\left(g/mol\right)\)
Xét n = 1 => Loại
Xét n = 2 => Loại
Xét n = 3 => MX = 27 (g/mol)
=> X là Al
Câu 2 :
a)
\(n_{CO_2} = \dfrac{0,3.10^{23}}{6.10^{23}} = 0,05(mol)\\ n_{O_2} = \dfrac{0,9.10^{23}}{6.10^{23}} = 0,15(mol)\)
Vậy :
\(\%n_{CO_2} = \dfrac{0,05}{0,15+0,05}.100\% = 25\%\\ \%n_{O_2} = 100\% - 25\% = 75\%\)
b)
Sục hỗn hợp vào dung dịch Ca(OH)2 lấy dư,thu lấy khí thoát ra ta được O2.Lọc dung dịch,thu lấy kết tủa
\(Ca(OH)_2 + CO_2 \to CaCO_3 + H_2O\)
Cho kết tủa vào dung dịch HCl lấy dư, thu lấy khí thoát ra. Ta thu được khí CO2
\(CaCO_3 + 2HCl \to CaCl_2 + CO_2 + H_2O\)
\(2RS+3O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2RO+2SO_2\)
\(RO+H_2SO_4\rightarrow RSO_4+H_2O\)
Giả sử :
\(n_{H_2SO_4}=1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{dd_{H_2SO_4}}=\dfrac{98}{24.5\%}=400\left(g\right)\)
\(m_{\text{dung dịch muối}}=R+16+400=R+416\left(g\right)\)
\(C\%_{RSO_4}=\dfrac{R+96}{R+416}\cdot100\%=33.33\%\)
\(\Rightarrow R=64\)
\(R:Cu\)
\(n_{CuS}=\dfrac{12}{96}=0.125\left(mol\right)\)
\(n_{CuSO_4}=n_{CuS}=0.125\left(mol\right)\)
\(m_{CuSO_4}=0.125\cdot160=20\left(g\right)\)
\(m_{dd}=0.125\cdot80+\dfrac{0.125\cdot98}{24.5\%}=60\left(g\right)\)
Khối lượng dung dịch bão hòa còn lại :
\(60-15.625=44.375\left(g\right)\)
\(CT:CuSO_4\cdot nH_2O\)
\(m_{CuSO_4}=m\left(g\right)\)
\(C\%=\dfrac{m}{44.375}\cdot100\%=22.54\%\)
\(\Rightarrow m=10\)
\(m_{CuSO_4\left(tt\right)}=20-10=10\left(g\right)\)
\(\dfrac{10}{15.625}=\dfrac{160}{M_{tt}}\)
\(\Rightarrow M_{tt}=250\)
\(\Rightarrow n=5\)
\(CT:CuSO_4\cdot5H_2O\)
n SO2=3mol PTHH:
4FeS2 + 11O2 ––> 2Fe2O3 + 8SO2
1,5mol----------------------------------3mol
=> FeS2=1,5.120=180g
=> khối lượng quặng là : 180:80.100=225g
Câu 1:
Giả sử KL là A có hóa trị n.
PT: \(4A+nO_2\underrightarrow{t^o}2A_2O_n\)
Ta có: \(n_A=\dfrac{10,8}{M_A}\left(mol\right)\), \(n_{A_2O_n}=\dfrac{20,4}{2M_A+16n}\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_A=2n_{A_2O_3}\Rightarrow\dfrac{10,8}{M_A}=\dfrac{2.20,4}{2M_A+16n}\Rightarrow M_A=9n\left(g/mol\right)\)
Với = 3 thì MA = 27 (g/mol) là thỏa mãn.
Vậy: A là Al.
Câu 2:
Giả sử KL cần tìm là A có hóa trị n.
PT: \(4A+nO_2\underrightarrow{t^o}2A_2O_n\)
Ta có: \(n_A=\dfrac{8,4}{M_A}\left(mol\right)\), \(n_{A_2O_n}=\dfrac{16,6}{2M_A+16n}\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_A=2n_{A_2O_n}\Rightarrow\dfrac{8,4}{M_A}=\dfrac{2.16,6}{2M_A+16n}\Rightarrow M_A=\dfrac{336}{41}n\)
→ vô lý
Bạn xem lại đề câu này nhé.
Câu 3:
a, \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
b, \(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{16,1}{36,5}=\dfrac{161}{365}\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{2}< \dfrac{\dfrac{161}{365}}{6}\), ta được HCl dư.
THeo PT: \(n_{HCl\left(pư\right)}=3n_{Al}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{161}{365}-0,3=\dfrac{103}{730}\left(mol\right)\Rightarrow m_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{103}{365}.36,5=5,15\left(g\right)\)
c, \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=0,15\left(mol\right)\), \(n_{CuO}=\dfrac{30}{80}=0,375\left(mol\right)\)
PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,375}{1}>\dfrac{0,15}{1}\), ta được CuO dư.
Theo PT: \(n_{CuO\left(pư\right)}=n_{Cu}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow n_{CuO\left(dư\right)}=0,375-0,15=0,225\left(mol\right)\)
⇒ m chất rắn = mCu + mCuO (dư) = 0,15.64 + 0,225.80 = 27,6 (g)
tất cả các chất khi đốt cháy đều tạo thành co2 + h2o
khoi luong cui = kl co2+ h2o
đúng voi định luat btkl
ptpư: C6H6O6 = CO2 + H2O
\(n_{O_2}=\dfrac{4}{32}=0,125\left(mol\right)\\ PTHH:2R+O_2\underrightarrow{t^o}2RO\\ Mol:0,25\leftarrow0,125\\ M_R=\dfrac{16,25}{0,25}=65\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow R.là.Zn\)
Đề đầy đủ chưa bạn?