Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_P=\dfrac{12,4}{31}=0,4\left(mol\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{17}{32}=0,53125\left(mol\right)\\ 4P+5O_2\rightarrow\left(t^o\right)2P_2O_5\\ Vì:\dfrac{0,4}{4}< \dfrac{0,53125}{5}\Rightarrow O_2dư\\ n_{O_2\left(dư\right)}=\dfrac{5}{4}.0,4=0,5\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{O_2\left(dư\right)}=32.\left(0,53125-0,5\right)=1\left(g\right)\\ n_{P_2O_5}=\dfrac{2}{4}.0,4=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{P_2O_5}=142.0,2=28,4\left(g\right)\)
a/ PTHH: 4P + 5O2 ===> 2P2O5
( Tính khối lượng oxi tham gia phản ứng bạn nhé!!!)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có
mO2 = mP2O5 - mP= 142 - 62 = 80 gam
b/ => Khối lượng không khí đã đưa vào bình là:
mkhông khí = \(\frac{80.100}{25}\) = 320 gam
Chúc bạn học tốt!!!
a) Viết PTHH:
Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng
P+ O2 ---> P2O5
Bước 2: Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố:
4 P+ 5 O2 ---> 2 P2O5
Bước 3: Viết PTHH
4 P+ 5 O2 -> 2 P2O5
Khối lượng của khi oxi khi tham gia phản ứng là:
Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
mP+ m(O2)= m(P2O5)
=> m(O2)= m(P2O5)- mP= 142-62=80 (g)
b) Khối lượng không khí đưa vào bình là:
mkhông khí= \(\frac{80.100}{25}\)= 320 (g)
a) \(n_P=\dfrac{12,4}{31}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: \(4P+5O_2\xrightarrow[]{t^o}2P_2O_5\)
0,4-->0,5----->0,2
b) \(V_{O_2}=0,5.22,4=11,2\left(l\right)\)
c) \(m_{P_2O_5}=0,2.142=28,4\left(g\right)\)
\(n_P=\dfrac{m_P}{M_P}=\dfrac{12,4}{31}=0,4mol\)
\(n_{O_2}=\dfrac{m_{O_2}}{M_{O_2}}=\dfrac{17}{32}=0,53125mol\)
\(4P+5O_2\rightarrow\left(t^o\right)2P_2O_5\)
0,4 < 0,53125 ( mol )
0,4 0,5 0,2 ( mol )
\(n_{O_2\left(du\right)}=0,53125-0,5=0,03125mol\)
Chất được tạo thành là P2O5
\(m_{P_2O_5}=n_{P_2O_5}.M_{P_2O_5}=0,2.142=18,4g\)
Bài 1:
\(n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
\(4P+5O_2\rightarrow2P_2O_5\)
0,24.... 0,3 .... 0,12 (mol)
\(m_P=0,24.31=7,44\left(g\right)\)
\(m_{P_2O_5}=0,12.142=17,04\left(g\right)\)
Bài 2:
\(n_{Al}=\dfrac{21,6}{27}=0,8\left(mol\right)\)
\(4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\)
0,8 .... 0,6 ...... 0,4 (mol)
\(m_{Al_2O_3}=0,4.102=40,8\left(g\right)\)
\(V_{O_2}=0,6.22,4=13,44\left(l\right)\)
a)
\(4P + 5O_2 \xrightarrow{t^o} 2P_2O_5\)
b)
Ta thấy :
\(\dfrac{n_P}{4} = \dfrac{\dfrac{12,4}{31}}{4} =0,1 < \dfrac{n_{O_2}}{5} = \dfrac{\dfrac{20}{32}}{5} = 0,125\)
do đó, O2 dư
\(n_{O_2\ pư} = \dfrac{5}{4}n_P = 0,5(mol)\\ \Rightarrow n_{O_2\ dư} = \dfrac{20}{32} - 0,5 = 0,125(mol)\)
c)
\(n_{P_2O_5} = \dfrac{1}{2}n_P = 0,2(mol)\\ \Rightarrow m_{P_2O_5} =0,2.142 = 28,4(gam)\)
\(n_P=\dfrac{12,4}{31}=0,4\left(mol\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{12,8}{32}=0,4\left(mol\right)\\ 4P+5O_2\rightarrow\left(t^o\right)2P_2O_5\\ Vì:\dfrac{0,4}{4}>\dfrac{0,4}{5}\Rightarrow O_2hết\\ n_{P_2O_5}=\dfrac{2}{5}.n_{O_2}=\dfrac{2}{5}.0,4=0,16\left(mol\right)\\ m_{P_2O_5}=0,16.142=22,72\left(g\right)\)
Ta có: \(n_P=\dfrac{12,4}{31}=0,4\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{12,8}{32}=0,4\left(mol\right)\)
PT: \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,4}{4}>\dfrac{0,4}{5}\), ta được P dư.
Theo PT: \(n_{P_2O_5}=\dfrac{2}{5}n_{O_2}=0,16\left(mol\right)\Rightarrow m_{P_2O_5}=0,16.142=22,72\left(g\right)\)