Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a,\) Nhôm + Oxi \(\xrightarrow{t^o}\) Nhôm Oxit
\(b,4Al+3O_2\xrightarrow{t^o}2Al_2O_3\\ c,\text{Bảo toàn KL: }m_{O_2}=m_{Al_2O_3}-m_{Al}=40,8-21,6=19,2(g)\)
\(a.Nhôm+Oxi\rightarrow NhômOxit\\ b.4Al+3O_2-^{t^o}\rightarrow2Al_2O_3\\ c.BTKL\Rightarrow m_{O_2}=m_{Al_2O_3}-m_{Al}=40,8-21,6=19,2\left(g\right)\)
Bạn kiểm tra các chất tham gia và chất tạo thành giúp mình!
Có thể bạn yêu cầu:
"Đề: Đốt cháy 21,6g nhôm trong khí oxi, sinh ra nhôm oxit.
a) Lập phương trình hóa học của phản ứng trên.
b) Tính khối lượng nhôm oxit.
c) Tính thể tích khí oxi đã dùng ở đktc.
d) Tính thể tích không khí cần dùng, biết khí oxi chiếm 20% thể tích không khí.
Giải:
a) PTHH: 4Al (0,8 mol) + 3O2 (0,6 mol) \(\underrightarrow{t^o}\) 2Al2O3 (0,4 mol).
b) Khối lượng nhôm oxit:
mnhôm oxit=0,4.102=40,8 (g).
c) Thể tích khí oxi đã dùng ở đktc:
Vkhí oxi=0,6.22,4=13,44 (lít).
d) Thể tích không khí cần dùng:
Vkk=13,44.100:20=67,2 (lít).".
\(\left(1\right).4Al+3O_2-^{t^o}\rightarrow2Al_2O_3\\ \left(2\right).m_{Al}+m_{O_2}=m_{Al_2O_3}\\ \left(3\right).m_{O_2}=m_{Al_2O_3}-m_{Al}=10,2-5,4=4,8\left(g\right)\)
Anh nghĩ nhôm oxit khối lượng 1,02 sẽ đúng hơn em ạ!
a) \(4Al+3O_2->2Al_2O_3\)
b) Ta có phản ứng : \(Al+O_2->Al_2O_3\)
Theo định luật bảo toàn khối lượng :
\(m_{Al}+m_{O_2}=m_{Al_2O_3}\)
c) Ta có: \(m_{Al}+m_{O_2}=m_{Al_2O_3}\)
=> 54g + \(m_{O_2}\) = 102 g
=> \(m_{O_2}\) = 48( g)
a/ PTHH: 4Al + 3O2 ===> 2Al2O3
b/ Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
mAl + mO2 = mAl2O3
c/ Theo phần b,
=> mO2 = mAl2O3 - mAl = 102 - 54 = 48 gam
Câu 10. Đốt cháy hết 54 gam nhôm trong bình khí oxi thu được 102 gam nhôm oxit. Khối lượng khí oxi đã dùng là
A. 32 g B. 48 g C. 16g D. 54 g
Câu 11. Phương trình hóa học xFe2O3 + yCO ➝ 2Fe + 3CO2
Các giá trị x và y để phương trình cân bằng là
A. 2 và 3 B. 0 và 3 C. 3 và 2 D. 1 và 3
Câu 12. Cho sơ đồ phản ứng: Fe2O3 + H2 - - -> Fe + H2O. Tổng các hệ số tối giản khi phương trình cân bằng là
A. 4 B. 5 C. 9 D. 7
Câu 13. Cho 5,6g Fe tác dụng với axit clohiđric (HCl) tạo ra 12,7g sắt (II) clorua (FeCl2) và 0,2g khí H2. Khối lượng HCl đã dùng là
A. 7,1g B. 7,3g C. 18,5g D. 12,9g
Câu 14. Nung m gam hỗn hợp CaCO3 và MgCO3 thu được 106 gam hỗn hợp CaO, MgO và 78 gam khí cacbonic. Giá trị của m là
A. 184 B. 28 C. 106 D. 78
Câu 15. Cho sơ đồ phản ứng: FexOy + H2SO4 --> Fex(SO4)y + H2O
Với x khác y thì giá trị thích hợp của x và y lần lượt là:
A. 2 và 1 B. 2 và 3 C. 1 và 1 D. 3 và 4
Câu 16. Cho sơ đồ phản ứng Fe(OH)3 + H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + H2O. Tổng hệ số tối giản của phương trình phản ứng là
A. 9 B. 11 C. 7 D. 12
Câu 17. Đốt cháy hoàn toàn m gam CH4 cần dùng 0,4 gam khí O2 thu được 1,4 gam CO2 và 1,6 gam H2O. Giá trị của m là
A. 2,6 | B. 16 | C. 1 | D. 3,4 |
Câu 18. Nung 10 tấn canxicacbonat thu được 5,6 tấn canxi oxit và m kilogam khí cacbonic. Giá trị của m là
A. 4,4 B 4400 C. 5,6 D. 15,6
Câu 19. Cho phương trình hóa học CaCO3à CaO + CO2. Biết rằng khi nung 300kg đá vôi (thành phần chính là CaCO3) thu được 140 kg CaO và 110 kg CO2. Tỉ lệ phần trăm của CaCO3 có trong đá vôi là
A. 100% B. 50% C. 83,33% D. 111,11%
\(m_{Al} + m_{O_2} = m_{Al_2O_3}\)
Ta có :
\(n_{Al} = \dfrac{9}{27} = \dfrac{1}{3}(mol)\\ n_{Al_2O_3} = \dfrac{15}{102} = \dfrac{5}{34}(mol)\)
\(4Al + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3\)
Theo PTHH : \(n_{Al\ pư} = 2n_{Al_2O_3} = \dfrac{5}{17} > n_{Al\ ban\ đầu}\)
Suy ra : Al dư.
Ta có :
\(n_{O_2} = \dfrac{3}{2}n_{Al_2O_3} = \dfrac{15}{68}(mol)\\ \Rightarrow m_{O_2\ phản ứng} = \dfrac{15}{68}.32 = 7,059(gam)\)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng :
=>m O2=51-27=24g
b>
%Al=27.2\27.2+16.3 .100=52,94%
=>O=47,06%
c>
nếu nhôm lấn với sắt ta dùng nam châm hoặc dd Naoh
a) Nhôm + Oxi -> Nhôm Oxit
b) Theo định luật bảo toàn khối lượng
\(m_{Al}+m_{O_2}=m_{Al_2O_3}\)
c) Khối lượng oxi đã dùng là
\(m_{O_2}=m_{Al_2O_3}-m_{Al}\\ =>m_{O_2}=10,2-5,4=4,8\left(g\right)\)