K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 5 2018

Động vật mà sự cảm ứng có sự tham gia của hệ thần kinh dạng chuỗi hạch là: giup dẹp, đỉa, côn trùng. 

Đáp án cần chọn là: D

25 tháng 10 2019

Đáp án: D

29 tháng 11 2019

Đáp án :A

13 tháng 2 2019

     Trao đổi khí ở côn trùng nhờ hệ thống ống khí. Hệ thống này được cấu tạo bởi các ống dẫn chứa không khí, một đầu thông với bên ngoài nhờ các lỗ thở, một đầu phân thành các ống nhỏ hơn tiếp xúc với tế bào cơ thể.

     Trao đổi khí ở cá nhờ mang . Mang cá gồm các phiến mang, trên các phiến mang có hệ thống mao mạch. Máu chảy trong mao mạch theo hướng song song và ngược chiều với dòng nước, giúp cho cá lấy được khoảng 80% O2 trong nước. Mang được bảo vệ nhờ khoang mang và nắp mang.

     Lưỡng cư trao đổi khí qua da và phổi. Chúng chủ yếu hô hấp qua da. Da trần, mềm, ẩm, dưới da có hệ thống mao mạch giúp cho lưỡng cư trao đổi khí hiệu quả. Phổi có cấu tạo đơn giản gồm các phế nang với hệ mao mạch dày đặc giúp trao đổi khí. Sự thông khí ở phổi nhờ vào sự nâng lên và hạ xuống của thềm miệng

     Bò sát, thú trao đổi khí bằng phổi. Phổi gồm nhiều phế nang. Các phế nang có thành rất mỏng, nhiều mao mạch nên khí O2 và CO2 dễ dàng khuếch tán qua. Không khí đi vào và đi ra khỏi phổi nhờ hệ thống đường dẫn khí (mũi, khí quản, phế quản).

    Chim trao đổi khí bằng phổi và hệ thống túi khí. Túi khí là các khoang rỗng chưa khí. Phổi cấu tạo bởi ống khí có mao mạch bao quanh, hệ thống ống khí thông với hệ thống túi khí. Chim hít vào và thở ra đều lấy được O2 nên có hiệu suất hô hấp cao.

     Chim, thú, bò sát hô hấp chủ yếu nhờ các cơ hô hấp co dãn làm thay đổi thể tích của khoang bụng và lồng ngực.

14 tháng 3 2019

Đáp án C

Chỉ có phát biểu số III đúng.

I sai, lưỡng cư hô hấp bằng da và phổi.

II sai, loài hô hấp được như ống khi hoặc khí quản thuộc lớp côn trùng. Lớp cá hô hấp bằng mang.

IV sai, chỉ có lớp cá và giáp xác hô hấp bằng mang. (Giáp xác thấp không có cơ quan hô hấp riêng biệt mà hô hấp qua bề mặt cơ thể). Côn trùng hô hấp bằng hệ thống ống khí.

24 tháng 8 2016

-        Sự trao đổi khí ở côn trùng qua hệ thống ống khí xuất phát từ các lỗ thở ở 2 bên thành bụng, phân nhánh chằng chịt đcm ôxi tới tế bào cơ thể và CO2 ra khỏi cơ thể.

-        Sự trao đổi khí ở cá qua mang: Ôxi từ đòng nước chảy liên tục qua mang vào mao mạch ở mang theo vòng tuần hoàn đến các tế bào. Đồng thời C02 do tế bào thải ra Theo vòng tuần hoàn đến mao mạch ở mung khuếch tán ra dòng nước chảy liên tục qua mang.

-        Sự trao đổi khí ở lưỡng cư chủ yếu qua da, phổi (chỉ là 1 túi đơn giản): Lưỡng cư có da trần, phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí. Bên dưới da có hệ thống mao mạch nên sự trao đổi O2 và CO2 giữa cơ thể và môi trường được thực hiện dễ dàng. Sự thông khí ở phổi nhở sự nâng lên hạ xuống của thềm miệng.

-        Sự trao đổi khí ở bò sát, chim và thú được thực hiện qua phổi:

+ Phổi bò sát lớn hơn phổi lưỡng cư, cấu tạo nhiều phế nang hơn.

+ Phổi của chim và thú rất phát triển và có rất nhiều phế nang nên bề mặt trao đổi khí rất lớn. Riêng chim có thêm hệ thống túi khí làm tăng hiệu quả trao đổi khí ở phổi.

ở phế nang có hệ thống mao mạch dày đặc. O2 từ phế nang khuếch tán vào máu đến tế bào, C02 từ tế bào thải ra theo vòng tuần hoàn đến mao mạch ở phế nang khuếch tán qua không khí ở phế nang và được thở ra ngoài qua đường dẫn khí.

 

24 tháng 8 2016

Sự trao đồi khí với môi trường xung quanh ở côn trùng, cá, lưỡng cư, bò sát chim và thú được thực hiện như thế nào?

Trả lời:

-        Sự trao đổi khí ở côn trùng qua hệ thống ống khí xuất phát từ các lỗ thở ở 2 bên thành bụng, phân nhánh chằng chịt đcm ôxi tới tế bào cơ thể và CO2 ra khỏi cơ thể.

-        Sự trao đổi khí ở cá qua mang: Ôxi từ đòng nước chảy liên tục qua mang vào mao mạch ở mang theo vòng tuần hoàn đến các tế bào. Đồng thời C02 do tế bào thải ra Theo vòng tuần hoàn đến mao mạch ở mung khuếch tán ra dòng nước chảy liên tục qua mang.

-        Sự trao đổi khí ở lưỡng cư chủ yếu qua da, phổi (chỉ là 1 túi đơn giản): Lưỡng cư có da trần, phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí. Bên dưới da có hệ thống mao mạch nên sự trao đổi O2 và CO2 giữa cơ thể và môi trường được thực hiện dễ dàng. Sự thông khí ở phổi nhở sự nâng lên hạ xuống của thềm miệng.

-        Sự trao đổi khí ở bò sát, chim và thú được thực hiện qua phổi:

+ Phổi bò sát lớn hơn phổi lưỡng cư, cấu tạo nhiều phế nang hơn.

+ Phổi của chim và thú rất phát triển và có rất nhiều phế nang nên bề mặt trao đổi khí rất lớn. Riêng chim có thêm hệ thống túi khí làm tăng hiệu quả trao đổi khí ở phổi.

ở phế nang có hệ thống mao mạch dày đặc. O2 từ phế nang khuếch tán vào máu đến tế bào, C02 từ tế bào thải ra theo vòng tuần hoàn đến mao mạch ở phế nang khuếch tán qua không khí ở phế nang và được thở ra ngoài qua đường dẫn khí.

22 tháng 4 2017

□ a) Cá xương, chim, thú

22 tháng 4 2017

A. Cá xương, chim, thú

B. Lưỡng cư, thú

C. Bò sát (trừ cá sấu), chim, thú

D. Lưỡng cư, bò sát, chim

22 tháng 4 2017

- Sự trao đổi khí ở côn trùng qua hệ thống ống khí xuất phát từ các lỗ thở ở 2 bên thành bụng, phân nhánh chằng chịt đcm ôxi tới tế bào cơ thể và CO2 ra khỏi cơ thể.

- Sự trao đổi khí ở cá qua mang: Ôxi từ đòng nước chảy liên tục qua mang vào mao mạch ở mang theo vòng tuần hoàn đến các tế bào. Đồng thời C02 do tế bào thải ra Theo vòng tuần hoàn đến mao mạch ở mung khuếch tán ra dòng nước chảy liên tục qua mang.

- Sự trao đổi khí ở lưỡng cư chủ yếu qua da, phổi (chỉ là 1 túi đơn giản): Lưỡng cư có da trần, phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí. Bên dưới da có hệ thống mao mạch nên sự trao đổi O2 và CO2 giữa cơ thể và môi trường được thực hiện dễ dàng. Sự thông khí ở phổi nhở sự nâng lên hạ xuống của thềm miệng.

- Sự trao đổi khí ở bò sát, chim và thú được thực hiện qua phổi:

+ Phổi bò sát lớn hơn phổi lưỡng cư, cấu tạo nhiều phế nang hơn.

+ Phổi của chim và thú rất phát triển và có rất nhiều phế nang nên bề mặt trao đổi khí rất lớn. Riêng chim có thêm hệ thống túi khí làm tăng hiệu quả trao đổi khí ở phổi.

ở phế nang có hệ thống mao mạch dày đặc. O2 từ phế nang khuếch tán vào máu đến tế bào, C02 từ tế bào thải ra theo vòng tuần hoàn đến mao mạch ở phế nang khuếch tán qua không khí ở phế nang và được thở ra ngoài qua đường dẫn khí.

22 tháng 4 2017

- Sự trao đổi khí ở côn trùng qua hệ thống ống khí xuất phát từ các lỗ thở ở 2 bên thành bụng, phân nhánh chằng chịt đcm ôxi tới tế bào cơ thể và CO2 ra khỏi cơ thể.

- Sự trao đổi khí ở cá qua mang: Ôxi từ đòng nước chảy liên tục qua mang vào mao mạch ở mang theo vòng tuần hoàn đến các tế bào. Đồng thời C02 do tế bào thải ra Theo vòng tuần hoàn đến mao mạch ở mung khuếch tán ra dòng nước chảy liên tục qua mang.

- Sự trao đổi khí ở lưỡng cư chủ yếu qua da, phổi (chỉ là 1 túi đơn giản): Lưỡng cư có da trần, phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí. Bên dưới da có hệ thống mao mạch nên sự trao đổi O2 và CO2 giữa cơ thể và môi trường được thực hiện dễ dàng. Sự thông khí ở phổi nhở sự nâng lên hạ xuống của thềm miệng.

- Sự trao đổi khí ở bò sát, chim và thú được thực hiện qua phổi:

+ Phổi bò sát lớn hơn phổi lưỡng cư, cấu tạo nhiều phế nang hơn.

+ Phổi của chim và thú rất phát triển và có rất nhiều phế nang nên bề mặt trao đổi khí rất lớn. Riêng chim có thêm hệ thống túi khí làm tăng hiệu quả trao đổi khí ở phổi.

ở phế nang có hệ thống mao mạch dày đặc. O2 từ phế nang khuếch tán vào máu đến tế bào, C02 từ tế bào thải ra theo vòng tuần hoàn đến mao mạch ở phế nang khuếch tán qua không khí ở phế nang và được thở ra ngoài qua đường dẫn khí.

Cho các nội dung sau : (1) các tế bào thần kinh nằm rải rác trong cơ thể và liên hệ với nhau bằng các sợi thần kinh (2) động vật đối xứng hai bên: giun dẹp, giun tròn, chân khớp (3) phản ứng mang tích chất định khu, chính xác hơn (4) phản ứng với kích thích bằng cách co toàn bộ cơ thể (5) ngành Ruột khoang (6) các tế bào thần kinh tập hợp lại thành các hạch thần kinh nằm dọc theo chiều dài...
Đọc tiếp

Cho các nội dung sau :

(1) các tế bào thần kinh nằm rải rác trong cơ thể và liên hệ với nhau bằng các sợi thần kinh

(2) động vật đối xứng hai bên: giun dẹp, giun tròn, chân khớp

(3) phản ứng mang tích chất định khu, chính xác hơn

(4) phản ứng với kích thích bằng cách co toàn bộ cơ thể

(5) ngành Ruột khoang

(6) các tế bào thần kinh tập hợp lại thành các hạch thần kinh nằm dọc theo chiều dài cơ thể

(7) tiêu tốn nhiều năng lượng

(8) tiết kiệm năng lượng hơn

Sắp xếp cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạng lưới với động vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch bằng cách ghép các đặc điểm tương ứng với mỗi nhóm động vật

A. hệ thần kinh dạng lưới: (1), (4), (6) và (7) ; hệ thần kinh dạng chuỗi hạch: (2), (3), (5) và (8)

B. hệ thần kinh dạng lưới: (1), (4), (5) và (8) ; hệ thần kinh dạng chuỗi hạch: (2), (3), (6) và (7)

C. hệ thần kinh dạng lưới: (1), (4), (5) và (7) ; hệ thần kinh dạng chuỗi hạch: (2), (3), (6) và (8)

D. hệ thần kinh dạng lưới: (4), (5), (6) và (7) ; hệ thần kinh dạng chuỗi hạch: (1), (2), (3) và (8)

1
1 tháng 12 2018

Đáp án: C

23 tháng 8 2017

   Khi bị kích thích phản ứng của động vật có hệ thần kinh ống khác với động vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch và dạng lưới vì: động vật có hệ thần kinh dạng ống có hệ thần kinh (đặc biệt là não bộ) phát triển, có khả năng xử lí thông tin ở mức cao (thu thập, phân tích, so sánh, xử lí thông tin) do vậy việc trả lời kích thích cũng nhanh chóng và chính xác hơn nên hiệu quả cao hơn và ít tiêu tốn năng lượng hơn.

   Ví dụ: Khi có một vật nhọn chạm vào cơ thể thủy tức (hệ thần kinh dạng lưới) thì toàn bộ cơ thể thủy tức co rụt lại. Khi vật nhọn chạm vào cơ thể giun đốt (hệ thần kinh dạng chuỗi hạch) thì một phần cơ thể co lại, tốc độ nhanh hơn so với thủy tức. Khi vật nhọn bất ngờ chạm vào tay người (hệ thần kinh dạng ống) thì người lập tức rụt tay lại, tốc độ rất nhanh.