K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 11 2019

Đáp án D

1 chu kì sẽ có 4 lần dòng điện có độ lớn bằng 2,8A 

T = 2 π ω = 0 , 02 s ⇒ t = 50 T  nên có 200 lần dòng điện có độ lớn bằng 2,8A

13 tháng 7 2017

Đáp án C

Chu kì của dòng điện  T=1/f =  0,02 Hz

+ Trong 1 chu kì số lần dòng điện có độ lớn bằng 1 A là 4.

Khoảng thời gian  có 200 lần cường độ dòng điện có độ lớn bằng 1

10 tháng 5 2016

1. Chu kì của dòng điện là T = \(\frac{2\pi}{\omega}=\frac{2\pi}{100\pi}=0.02s.\)

Trong 1 chu kì T = 0.02 sdòng điện đổi chiều 2 lần.

=> trong 1 s dòng điện đổi chiều số lần là 1x2/T = 100 lần.

2. Nếu dòng điện xoay chiều có tần số 60 Hz tức là T = \(\frac{1}{f}=\frac{1}{60}s.\)

=> số lần đổi chièu trong 1 s là \(\frac{1.2}{\frac{1}{60}}=120\) lần.

10 tháng 5 2016

Hỏi đáp Vật lý

Đổi chiều dòng điện chính là lúc mà nó đi qua hai điểm A và B. Vì ở các vị trí này vận tốc của nó đổi chiều.

Uk. Mình quên chưa trừ đi điểm đâu tiên nó đứng. câu hỏi là trong 1 s đầu tiên và do vị trí ban đầu của vật ở A (pha =0 từ hàm dao động) nên mình sẽ trừ đi điểm đó. Và có 99 lần đổi chiều.

25 tháng 2 2018

Đáp án A

19 tháng 9 2019

Chọn C

t =  T 2 = 1 100 s

28 tháng 7 2017

13 tháng 12 2019

Chọn C

Khi mắc lần lượt điện trở thuần R, cuộn cảm L và tụ C vào một điện áp xoay chiều U không đổi nên ta có:

R = U I R = U 2

Cảm kháng ZL =  U I L = U 1 = U

 

Dung kháng ZC =  U I C = U 3

Khi mắc nối tiếp ba phần tử R, L, C đó rồi mắc vào điện áp xoay chiều trên tổng trở của mạch lúc này

Z = R 2 + Z L - Z C 2 = u 2 4 + ( U - U 3 ) 2 = 5 6 U

Cường độ dòng điện lúc này I =  U Z = U 5 6 U = 1 , 2   A

20 tháng 11 2017

Đáp án C

7 tháng 1 2018

Đáp án B

+ Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp cường độ dòng điện bằng 0 là

∆ t   =   T 2   =   1 2 f   =   1 2 . 40   =   1 80   s