Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
đáp án A
P d = I d 2 R d = U d 2 R d ⇒ R d = U d 2 P d = 6 2 3 = 12 Ω
I = ξ R + r = 6 12 + 0 , 6 = 10 21 A U = IR = 10 21 . 12 = 40 7 V
Chọn đáp án A.
Theo đề bài r = 0 ; R d = U 2 R = 12 Ω
Để đèn sáng bình thường thì U d = 6 ⇒ U R = E - U d = 6 V
Cường độ qua đèn và qua R chính là cường độ dòng điện ữong mạch chính, ta có:
I d = I R = I ⇒ P d U d = E R d + R ⇒ 0 , 5 = 12 12 + R ⇒ R = 12 Ω
Công của dòng điện trong 1h là A=EIt=12.0,5.3600=21600J
Hiệu suất H = U d E = 6 12 = 50 %
Giải:
Kí hiều Rđ là điện trở của bóng đèn, ta có Rđ = Uđ2 /Pđ = 12 Ω, Áp dụng định luật ôm cho toàn mạch , ta được cường độ dòng điện chạy trong mạch là:
I = ξ/ (Rđ + r) = 0,476 A
Hiệu điện thế đặt giữa hai cực của Acquy khi đó là U = ξ – Ir = 5,712 V
Đáp án: C
HD Giải: Khi mắc thêm một pin song song với pin trước thì suất điện động của bộ pin là Eb = E, điện trở trong của bộ pin là rb = r/2. Điện trở trong của bộ pin giảm nên cường độ dòng điện qua đèn sẽ tăng lên, đèn sáng hơn trước
Điện trở của mỗi bóng đèn:
Vì mạch ngoài chứa 2 đền giống nhau mắc song song nên điện trở tương đương mạch ngoài là: RN = R/2 = 12/2 = 6Ω
Cường độ dòng điện qua mạch chính:
(vì có 2 nguồn (E, r) ghép nối tiếp nên Eb = 2E, rb = 2r)
a) Hiệu điện thế ở hai đầu mỗi đèn: Uđ = I.RN = 0,375.6 = 2,25V
Nhận xét: Uđ < Uđm = 3V nên hai đèn sáng mờ hơn bình thường.
b) Hiệu suất của bộ nguồn:
c) Vì hai nguồn giống nhau ghép nối tiếp nên hiệu điện thế giữa hai cực mỗi pin:
d) Nếu tháo bỏ một bóng đèn mạch ngoài chỉ còn 1 đèn nên điện trở mạch ngoài lúc này là: R’N = 12ω
Hiệu điện thế ở hai đầu đèn lúc này:
U’đ = I. R’N = 0,214.12 = 2,568V
Nhận xét: U’đ > Uđ (2,568V > 2,25V) nên đèn còn lại sẽ sáng mạnh hơn lúc trước.
Đáp án: a) đèn sáng yếu hơn bình thường; b) H =75%
c) U1pin = 1,125V ; d) sáng mạnh hơn lúc trước.
Đáp án: A
HD Giải: Mạng điện gia đình sử dụng điện xoay chiều.