K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 2 2019

Sửa lại đề bài 5 nhé : Tìm các số nguyên n sao cho n + 3 là ước của 2n + 11.

10 tháng 2 2019

-(x-y+z)+(x-y+z)

=x+y-z+x-y+z

=x+y+(-z)+x+(-y)+z

=(x+x)+ [y+(-y)]+[(-z)+z]

=2x+0+0

=2x

bài 5

vì (n+3) là ước của 2n+1

=>(2n+1) chia hết cho(n+3)

=>(n+n+1) chia hết cho (n+3)

=>(n+3+n+3+1-6) chia hết cho (n+3)

=>[n+3+n+3+(-5)] chia hết cho (n+3)

mà (n+3) chia hết cho (n+3)

=>5 chia hết cho (n+3)

=>n+3 thuộc{1;-1;5;-5}

=>n thuộc{-2;-4;2;-8}

vậy......

25 tháng 1 2017

k minh minh giai cho

11 tháng 10 2021
Để tìm bội của n ( n khác 0 ) ta:....
7 tháng 12 2021

c,f  fk,l,xskooe

24 tháng 3 2015

=x+y-z

bài dễ thì nên tự làm, học giỏi hơn

30 tháng 12 2015

=x+y-z 

 bài toán này rất hay mình vừa học dạng này xong nên mình rất thích cảm ơn bạn

22 tháng 1 2020

1) A=(-125)(8x-8y)

A=(-125).8(x-y)

A=(-1000)(x-y)

Thay vào đó ta có :

A=(-1000).[(-43)-17]

A=(-1000).(-60)

A=60000

3 tháng 5 2021

a)n=5

b)X=16;-10;2;4

c)x=113;39;5;3;1;-1;-35;-109

23 tháng 11 2021

Answer:

a) \(\left(n+2\right)⋮\left(n-3\right)\)

\(\Rightarrow\left(n-3+5\right)⋮\left(n-3\right)\)

\(\Rightarrow5⋮\left(n-3\right)\)

\(\Rightarrow n-3\) là ước của \(5\), ta có:

Trường hợp 1: \(n-3=-1\Rightarrow n=2\)

Trường hợp 2: \(n-3=1\Rightarrow n=4\)

Trường hợp 3: \(n-3=5\Rightarrow n=8\)

Trường hợp 4: \(n-3=-5\Rightarrow n=-2\)

b) Ta có: \(x-3\inƯ\left(13\right)=\left\{\pm1;\pm13\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{4;16;2;-10\right\}\)

Vậy để \(x-3\inƯ\left(13\right)\Rightarrow x\in\left\{4;16;2;-10\right\}\)

c) Ta có: \(x-2\inƯ\left(111\right)\)

\(\Rightarrow x-2\in\left\{\pm111;\pm37;\pm3;\pm1\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-99;-35;1;1;3;5;39;113\right\}\)

d) \(5⋮n+15\Rightarrow n+15\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Trường hợp 1: \(n+15=-1\Rightarrow n=-16\)

Trường hợp 2: \(n+15=1\Rightarrow n=-14\)

Trường hợp 3: \(n+15=5\Rightarrow n=-10\)

Trường hợp 4: \(n+15=-5\Rightarrow n=-20\)

Vậy \(n\in\left\{-14;-16;-10;-20\right\}\)

e) \(3⋮n+24\)

\(\Rightarrow n+24\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-23;-25;-21;-27\right\}\)

f) Ta có:  \(x-2⋮x-2\)

\(\Rightarrow4\left(x-2\right)⋮x-2\)

\(\Rightarrow4x-8⋮x-2\)

\(\Rightarrow\left(4x+3\right)-\left(4x-8\right)⋮x-2\)

\(\Rightarrow11⋮x-2\)

\(\Rightarrow x-2\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{3;13;1;-9\right\}\)

9 tháng 1 2019

a) a-(a-b+c)

= a-a+b-c

= 0+b-c

=b-c

b) Các số chẵn nhỏ hơn 10 là: 8;6;4;2;0;-2;-4;-6;-8;.......

Vậy có vô số số chẵn nhỏ hơn 10.

10 tháng 1 2019

Vì nó cx tương tự nên mik ko làm. Linh nguyen thuy

20 tháng 1 2018

a, n+2 chia hết cho n-3

Suy ra (n-3)+5 chia hết cho n-3

Suy ra 5 chia hết cho n-3 vì n-3 chia hết cho n-3

suy ra n-3 \(\in\)Ư(5)={-1;-5;1;5}

Ta có bảng giá trị

n-3-1-515
n2-248

Vậy n={2;-2;4;8}

b, ta có Ư(13)={-1;-13;1;13}

ta có bảng giá trị

x-3-1-13113
x2-10416

Vậy n={2;-10;4;16}

c, ta có Ư(111)={-1;-111;;-3;-37;1;111;3;37}

ta có bảng giá trị

x-2-1-111-3-371311137
x1-99-1-393511339

Vậy n={1;-99;-1;-39;3;5;113;39}