Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
=x+y-z
bài toán này rất hay mình vừa học dạng này xong nên mình rất thích cảm ơn bạn
1) A=(-125)(8x-8y)
A=(-125).8(x-y)
A=(-1000)(x-y)
Thay vào đó ta có :
A=(-1000).[(-43)-17]
A=(-1000).(-60)
A=60000
bài 1:
a)<=>(n-1)+4 chia hết n-1
=>4 chia hết n-1
=>n-1\(\in\){-1,-2,-4;1,2,4}
=>n\(\in\){0,-1,-3,2,3,5}
b)<=>2(2n+1)+2 chia hết 2n+1
=>4 chia hết 2n+1
=>2n+1\(\in\){-1,-2,-4,1,2,4}
=>n\(\in\){-1;-3;-7;3;5;9}
bài 3 : <=>2y+8+xy+4x-1y-4=11
=>(8-4)+(2y-1y)+xy+4x=11
=>4+1y+x.y+x.4=11
=>1y+x.(x+y)=11-4
=>y+x.x+y=8
=>(x+y)^2=8
=>x+y=3
=>x và y là các số có tổng =3 ( bn tự liệt kê nhé )
a) a-(a-b+c)
= a-a+b-c
= 0+b-c
=b-c
b) Các số chẵn nhỏ hơn 10 là: 8;6;4;2;0;-2;-4;-6;-8;.......
Vậy có vô số số chẵn nhỏ hơn 10.
Sửa lại đề bài 5 nhé : Tìm các số nguyên n sao cho n + 3 là ước của 2n + 11.
-(x-y+z)+(x-y+z)
=x+y-z+x-y+z
=x+y+(-z)+x+(-y)+z
=(x+x)+ [y+(-y)]+[(-z)+z]
=2x+0+0
=2x
bài 5
vì (n+3) là ước của 2n+1
=>(2n+1) chia hết cho(n+3)
=>(n+n+1) chia hết cho (n+3)
=>(n+3+n+3+1-6) chia hết cho (n+3)
=>[n+3+n+3+(-5)] chia hết cho (n+3)
mà (n+3) chia hết cho (n+3)
=>5 chia hết cho (n+3)
=>n+3 thuộc{1;-1;5;-5}
=>n thuộc{-2;-4;2;-8}
vậy......