K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 3 2021

\(\dfrac{3}{8}=\dfrac{15}{40},\dfrac{15}{40}>\dfrac{13}{40}\Rightarrow\dfrac{3}{8}>\dfrac{13}{40}\)

4 tháng 3 2021

* Tính chất này là so sánh các phân số trung gian ấy mà :

Ta có :

\(\dfrac{13}{40}< \dfrac{14}{40}\) và \(\dfrac{14}{40}< \dfrac{3}{8}\)(Vì 14.8 < 3.40) 

\(\Rightarrow\) \(\dfrac{13}{40}< \dfrac{3}{8}\)

23 tháng 2 2018

6/7<1 và 11/10>1 => 6/7<11/10

(-5)/17<0 và 2/7>0 => (-5)/17<2/7

419/(-723)<0 và -697/-313>0 => 419/-723< -697/-313

16 tháng 4 2017

Giải bài 41 trang 24 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

16 tháng 4 2017

tính chất trên gọi là tính chất bắc cầu, ta so sánh hai phân số với một số (phân số) thứ 3.

Giải bài 41 trang 24 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

4 tháng 3 2021

Trả lời:

Ta có 3/8= 15/40 >14/40

       và 14/40> 13/40

-> 3/8> 13/40

4 tháng 3 2021

k

okokok

13 tháng 2 2019

So sánh cả hai phân số với 0 ta có:

Giải bài 41 trang 24 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

29 tháng 1 2019

So sánh cả hai phân số với 0 ta có:

Giải bài 41 trang 24 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

14 tháng 4 2020

a) \(\frac{6}{7}\)=\(\frac{60}{70};\frac{11}{10}=\frac{77}{70}\)

\(\frac{77}{70}>\frac{60}{70}\Rightarrow\frac{11}{10}>\frac{6}{7}\)

b) \(\frac{-5}{17}< 0;\frac{2}{7}>0\Rightarrow\frac{2}{7}>\frac{-5}{17}\)

c) \(\frac{419}{-723}< 0;\frac{-697}{-313}=\frac{697}{313}>0\Rightarrow\frac{-697}{-313}>\frac{419}{-723}\)

14 tháng 4 2020

Câu a) sao bn lại ko so sánh với số 1