Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tính chất trên gọi là tính chất bắc cầu, ta so sánh hai phân số với một số (phân số) thứ 3.
a) \(\frac{6}{7}\)=\(\frac{60}{70};\frac{11}{10}=\frac{77}{70}\)
\(\frac{77}{70}>\frac{60}{70}\Rightarrow\frac{11}{10}>\frac{6}{7}\)
b) \(\frac{-5}{17}< 0;\frac{2}{7}>0\Rightarrow\frac{2}{7}>\frac{-5}{17}\)
c) \(\frac{419}{-723}< 0;\frac{-697}{-313}=\frac{697}{313}>0\Rightarrow\frac{-697}{-313}>\frac{419}{-723}\)
\(\dfrac{3}{8}=\dfrac{15}{40},\dfrac{15}{40}>\dfrac{13}{40}\Rightarrow\dfrac{3}{8}>\dfrac{13}{40}\)
1. a, \(\frac{6}{7}\)=\(\frac{60}{70}\);\(\frac{11}{10}\)=\(\frac{77}{70}\)
vì \(\frac{60}{70}\)<\(\frac{77}{70}\)nên \(\frac{6}{7}\)<\(\frac{11}{10}\)
b, \(\frac{-5}{17}\)<0<\(\frac{2}{7}\)
c, \(\frac{419}{-723}\)<0<\(\frac{-697}{-313}\)
2.
Ta có :\(\frac{2}{6}\)=\(\frac{20}{60}\);\(\frac{5}{12}\)=\(\frac{25}{60}\);\(\frac{4}{15}\)=\(\frac{16}{60}\);\(\frac{8}{20}\)=\(\frac{24}{60}\);\(\frac{10}{30}\)=\(\frac{20}{60}\)
Vì \(\frac{16}{60}\)<\(\frac{20}{60}\)<\(\frac{24}{60}\)<\(\frac{25}{60}\)nên \(\frac{4}{15}\)<\(\frac{2}{6}\)=\(\frac{10}{30}\)<\(\frac{8}{20}\)<\(\frac{5}{12}\)
a,Ta có:
6/7< 1< 11/10
=> 6/7< 11/10
b,Ta có:
-5/17< 0< 2/7
=> -5/7< 2/7
6/7<1 và 11/10>1 => 6/7<11/10
(-5)/17<0 và 2/7>0 => (-5)/17<2/7
419/(-723)<0 và -697/-313>0 => 419/-723< -697/-313