Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em đã học và đọc nhiều bài thơ bốn chữ và năm chữ nhưng em đặc biệt ấn tượng và yêu thích bài thơ “Bóc lịch” của Bế Kiến Quốc.Tác phẩm “Bóc lịch” ghi lại cuộc trò chuyện đáng yêu của một em bé trong cuộc đối thoại với người bố khi em lật dở tờ lịch và hỏi bố “Ngày hôm qua đâu rồi?”.
Câu trả lời của người bố dành cho em thật nhẹ nhàng và sâu sắc.Người bố đã chìu mến nói với con “Ngày hôm qua ở lại” trên cành hoa,nụ hồng nở tỏa hương;trong hạt lúa mẹ trồng,chín vàng màu ước mơ;trong vở hồng,trong điểm 10,những kiến thức con tích lũy được.
Bởi vậy,có thể nói:”Ngày hôm qua”tuy đã qua đi nhưng để lại đó những kiến thức,thành quả mà ngày hôm qua ta đã tích lũy được. Bài thơ còn nói đến giá trị của thời gian sẽ ở lại mãi với chúng ta biết tận dụng thời gian làm những việc tốt. Với kết cấu bài thơ nhỏ nhắn,xinh xắn của nhà thơ Bế Kiến Quốc cho thiếu nhi gây cảm tình với bạn đọc bởi cách thể hiện sáng tạo,bởi thể thơ năm chữ ngắn gọn,nhẹ nhàng,dung dị,bởi bài thơ giàu hình ảnh và sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ đặc sắc.
Người yêu thơ sẽ còn mãi nhớ thơ “Bóc lịch” bởi thông điệp nhẹ nhàng,tinh tế mang tính giáo dục cao của người bố trong câu trả lời dành cho đứa con nhỏ của mình.
2.a/DT:suối,rừng,cơn mưa,mây,giọt sương,lá cây,vách đá
ĐT:tràn
TT:tiếng hát,ngập ngừng,đầy
b.nhân hóa
a)
Còi ngân lên khúc giã từ
Cửa sông tiễn người ra biển
Mây trắng lành như phong thư.
Dù giáp mặt cùng biển rộng
Cửa sông chẳng dứt cội nguồn
Lá xanh mỗi lần trôi xuống
Bỗng… nhớ một vùng núi non.
b) Trích trong trong bài Cửa sông. Tác giả Quang Huy
c) Cửa sông là một cái cửa nhưng khác cửa thường (có then, có khoá). Cách dùng từ ngữ đó gọi là chơi chữ.
hình ảnh nhân hoá: giáp mặt với biển rộng
cửa sông chẳng dứt cội nguồn
Bỗng nhớ vùng núi non
viết bài văn trong bài việt nam thân yêu nhà thơ Nguyễn Đình thi có viết
– Tên bài thơ có chứa các dòng trên là:
a. Hạt gạo làng ta
b. Khúc hát ru những em bé trên lưng mẹ
c. Thư của bố
d. Đoàn thuyền đánh cá
e. Đường quê Đồng Tháp Mười
– Trong mỗi bài thơ, em thích nhất hình ảnh và lí do thích là:
a. Hạt gạo làng ta: Em thích hình ảnh “Hạt gạo làng ta, có vị phù sa, của sông Kinh Thầy, có hương sen thơm trong hồ nước đầy, có lời mẹ hát ngọt bùi đắng cay”. Vì hình ảnh hạt lúa được kết tinh từ nhiều công sức, nhiều nguồn mới có được.
b. Khúc hát ru những em bé trên lưng mẹ: Em thích hình ảnh “Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi/ Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng”. Vì hình ảnh này chỉ: Bắp cần mặt trời để sinh sống và hình thành (qua những râu ngô, hoa ngô, làm lớn cây ngô rồi mới có bắp); em bé là mặt trời, là niềm tin, hi vọng và là tình yêu lớn nhất của mẹ, động lực để mẹ lao động, sản xuất.
c. Thư của bố: Em thích hình ảnh: “Con đã lớn khôn, đọc được cả những điều chưa được viết trong thư người lính biển”. Vì hình ảnh này cho thấy con đã hiểu, con đủ nhận biết được những khó khăn thực tế bố gặp phải chứ không chỉ qua những gì bố kể. Con thương và yêu bố nên biết bố còn giấu, còn muốn mình không phải lo nghĩ. Con luôn tự hào về bố của mình.
d. Đoàn thuyền đánh cá: Em thích hình ảnh: “Mặt trời xuống biển như hòn lửa/ Sóng đã cài then, đêm sập cửa”. Vì hình ảnh này: đoàn thuyền đánh cá ra khơi trong khung cảnh thiên nhiên khắc nghiệt, một buổi chiều tối chập choạng: mặt trời xuống biển, màn đêm tới – nhà văn có lối miêu tả đặc biệt, nhân hoá làm câu thơ sinh động, dữ dội thêm.
e. Đường quê Đồng Tháp Mười: Em thích hình ảnh: “Ông đứng như bụt hiện/ Chờ cháu cuối đường quê”. Vì hình ảnh này như một câu truyện cổ tích về tình ông cháu: ông hiền từ luôn trông chờ cháu trở về, dang vòng tay chào đón. Tình cảm ông cháu dạt dào hạnh phúc.