Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
“Bàn tay ta làm nên tất cả/ Có sức người sỏi đá cũng thành cơm” là hai câu thơ bất hủ của Hoàng Trung Thông. Hai câu thơ đó cũng là chân lý của muôn đời, muôn nơi và muôn người. Một ẩn dụ nghệ thuật tuyệt vời, “bàn tay ta” là biểu trưng cho sức lao động.
Câu 1:
a, Hạnh là học sinh chăm ngoan, học tốt. Bạn ấy luôn biết quan tâm, giúp đỡ mọi người.
b, Chú cún nhà em trông nhà rất giỏi. Mỗi khi có người lạ đến là cậu ta lại đi theo và sủa rất to.
Câu 2:
a, Mỗi tối, ba tôi đánh cờ, mẹ ngồi may quần áo cho khách.
Các vế trong câu ghép trên được nối với nhau bằng dấu phẩy.
b, Tuy Mai còn nhỏ nhưng bạn giúp ba mẹ rất nhiều việc nhà.
Các vế trong câu ghép trên được nối với nhau bằng cặp quan hệ từ tương phản : tuy...nhưng
c, Tôi thích học vẽ còn chị tôi thích học đàn
Các vế trong câu ghép trên được nối với nhau bởi quan hệ từ là từ còn.
Hạnh là học sinh chăm ngoan, học tốt. Bạn ấy luôn biết quan tâm, giúp đỡ mọi người.
b, Chú cún nhà em trông nhà rất giỏi. Mỗi khi có người lạ đến là cậu ta lại đi theo và sủa rất to.
Câu 2:
a, Mỗi tối, ba tôi đánh cờ, mẹ ngồi may quần áo cho khách.
Các vế trong câu ghép trên được nối với nhau bằng dấu phẩy.
b, Tuy Mai còn nhỏ nhưng bạn giúp ba mẹ rất nhiều việc nhà.
Các vế trong câu ghép trên được nối với nhau bằng cặp quan hệ từ tương phản : tuy...nhưng
c, Tôi thích học vẽ còn chị tôi thích học đàn
Các vế trong câu ghép trên được nối với nhau bởi quan
hệ từ là từ còn.
DT:bà,An,chuyện cổ tích,lòng,nỗi buồn
ĐT:xin nghỉ học,nặng trĩu,kể chuyện,âu yếm ,vuốt ve