K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 2 2023

Dàn ý cho bạn nhé.

Mở đoạn:

- Giới thiệu đoạn trích trên.

VD: "Rì rầm yêu thương" chính là một trong những đoạn trích em thấy hay và thú vị nhất mà bản thân từng được nghe qua.

Thân đoạn:

- Nội dung đoạn trích:

+ Tình cảm mẹ con được thể hiện rõ ràng, sâu sắc.

- Dựa theo từng câu thơ:

+ Nêu lên suy nghĩ của bản thân:

-> 4 câu thơ đầu gợi lên sự chở che, bảo vệc của mẹ dành cho con. Dù con có đi đâu, khi nào trở về ba mẹ cũng luôn chào đón, hỗ trợ và yêu thương con.

=> Sự thương yêu bao la mẹ dành cho con.

-> 4 câu thơ tiếp theo: thể hiện tình cảm của cha và mẹ dành cho con. 

--> Luôn chờ đợi, chào đón con trở về. "Dù ... chờ trông": tình yêu rộng lớn vô bờ bến ba mẹ dành cho đứa con của mình.

=> Tình yêu nhẹ nhàng nhưng đầy ý nghĩa, da diết hơn bất kì tình cảm nào trên đời này.

-> 4 câu thơ tiếp: 

--> BPTT so sánh, ẩn dụ: "Biếc xanh như thể yêu thương" nói lên tấm lòng yêu thương đẹp hơn cả những kỳ quan của cha mẹ.

--> Điệp ngữ "những lời": nhấn mạnh những lời nói quan tâm, nhắc nhở chân thành thật lòng mà cha mẹ dành cho đứa con.

--> Bởi vì lẽ đó, trong lòng cha mẹ lại "trĩu nặng nỗi thương lo": thương nên mới lo, mà thương nhiều quá thành ra lo nhiều từ đó mới "trĩu nặng".

=> Hành động yêu thương của cha mẹ dành cho đứa con.

-> 4 câu thơ cuối: Tình cảm đáp lại của đứa con, bộc lộ nên cái hiếu mà đứa con làm với cha mẹ và những tâm tình đứa con cảm nhận từ sự yêu thương của cha mẹ.

- Cảm xúc của em:

+ Cảm thấy bài thơ vô cùng ý nghĩa, tràn đầy tình yêu thương gia đình.

+ Xúc động, thầm nghĩ mình càng phải biết trân quý gia đình mình nhiều hơn.

Kết đoạn:

- Đánh giá bài thơ:

+ Từng câu thơ vừa mang giá trị biểu cảm, gợi hình lại sắc sảo.

Mẹ", một từ đơn giản thôi nhưng lại chứa đựng biết bao nhiêu là tình thương, ý nghĩa sâu sắc thật bao la, rộng lớn."Lòng mẹ bao la như biển thái bình dạt dào, tình mẹ yêu mến như là gió đùa mặt hồ, lời ru êm ái như đồng lúa chiều rì rào, tiếng ru bên thềm trăng tà soi bóng mẹ yêu..."."Mẹ yêu con như biển trời lai láng, con yêu mẹ như chín tháng chín ngày...".Ôi,cứ mỗi lần nhắc đến...
Đọc tiếp

Mẹ", một từ đơn giản thôi nhưng lại chứa đựng biết bao nhiêu là tình thương, ý nghĩa sâu sắc thật bao la, rộng lớn."Lòng mẹ bao la như biển thái bình dạt dào, tình mẹ yêu mến như là gió đùa mặt hồ, lời ru êm ái như đồng lúa chiều rì rào, tiếng ru bên thềm trăng tà soi bóng mẹ yêu..."."Mẹ yêu con như biển trời lai láng, con yêu mẹ như chín tháng chín ngày...".Ôi,cứ mỗi lần nhắc đến mẹ tôi không thể nào quên được tấm lòng của mẹ đã dành cho tôi suốt những ngày tôi còn thơ bé, làm sao để đứa con này có thể đền đáp được công ơn của mẹ đây? Tôi thật may mắn khi có người mẹ luôn bên cạnh, lo lắng, chăm sóc tôi lớn lên từng ngày.Bây giờ tôi chỉ muốn nói với mẹ rằng :"Con yêu mẹ nhất trên đời !"

hãy thay những chữ tôi trong đoạn văn trên = chữ em

1

Mẹ", một từ đơn giản thôi nhưng lại chứa đựng biết bao nhiêu là tình thương, ý nghĩa sâu sắc thật bao la, rộng lớn."Lòng mẹ bao la như biển thái bình dạt dào, tình mẹ yêu mến như là gió đùa mặt hồ, lời ru êm ái như đồng lúa chiều rì rào, tiếng ru bên thềm trăng tà soi bóng mẹ yêu..."."Mẹ yêu con như biển trời lai láng, con yêu mẹ như chín tháng chín ngày...".Ôi,cứ mỗi lần nhắc đến mẹ em không thể nào quên được tấm lòng của mẹ đã dành cho em suốt những ngày tôi còn thơ bé, làm sao để đứa con này có thể đền đáp được công ơn của mẹ đây? Em thật may mắn khi có người mẹ luôn bên cạnh, lo lắng, chăm sóc em lớn lên từng ngày.Bây giờ em chỉ muốn nói với mẹ rằng :"Con yêu mẹ nhất trên đời !"

30 tháng 10 2016

tra mạng là cóhaha

31 tháng 10 2016

Nguyễn Trãi một người quân sư tài ba, một nhà thơ lớn của dân tộc. Ông không trực tiếp đánh giặc nhưng qua ngòi bút của mình ông đã làm lung lay biết bao nhiêu quân xâm lược khiến cho chúng không cần đánh cũng đã thua rồi. Căn bản là ở sự chính nghĩa của ta và ngòi bút sắc sảo không thể chối cãi được của Nguyễn trãi. Tuy nhiên thì chúng ta không chỉ biết đến ông hùng hồn sắc sảo trong bình ngô đại cáo mà chúng ta còn biết đến sự nhẹ nhàng của thiên nhiên trong côn sơn ca của ông. Có thể nói ông viết thơ ca chính luận cũng hay mà đến thơ ca thiên nhiên cũng hay không kém. Qua bài thơ ấy Nguyễn Trãi thể hiện tình yêu thiên nhiên của mình.Đoạn mở đầu bài Côn Sơn ca đem đến cho người đọc bao cảm nhận mới mẻ về tâm hồn thi sĩ của Ức Trai. Trong cảm xúc của ông, cảnh trí Côn Sơn hiện ra thật thơ mộng và lãng mạn: có tiếng suối chảy rì rầm, có đá rêu phơi êm ái, có rừng thông mọc rậm, dày, có rừng trúc xanh mát..., vừa có cái hoang dã của thiên nhiên, vừa có hơi ấm của cuộc sống đầy ắp tình người. Hơn nữa, trong con mắt thi nhân, thiên nhiên không chỉ là cảnh, mà đã trở thành nhà. Ngôi nhà thiên nhiên ấy thật đặc biệt: suối là đàn, rêu là chiếu, bóng thông làm giường, bóng tre trúc là nơi ngâm vịnh thơ ca. Thật là tuyệt thú! Và trong ngôi nhà thiên nhiên ấy, ông để tâm hồn mình giao hoà với cảnh và vẽ lại nó bằng một ngọn bút tài hoa.Bức tranh thiên nhiên được chấm phá bằng âm thanh rì rầm của tiếng suối được cảm nhận như tiếng đàn:

 

5 tháng 12 2021

mình biết

5 tháng 12 2021

câu trả lời đâu

Ngữ văn 6 Bài 1 Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi: "Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt, đổ ra con sông Cửa Lớn, xuôi về Năm Căn. Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng. Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước, trông hai bên bờ,...
Đọc tiếp

Ngữ văn 6 Bài 1 Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi: "Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt, đổ ra con sông Cửa Lớn, xuôi về Năm Căn. Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng. Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận. Cây đước mọc dài theo bãi, theo từng lứa trái rụng, ngọn bằng tăm tắp, lớp này chồng lên lớp kia ôm lấy dòng sông, đắp từng bậc màu xanh lá mạ, màu xanh rêu, màu xanh chai lọ,... loà nhoà ân hiện trong sương mù và khói sóng ban mai. 1. Đoạn văn trên nằm trong đoạn trích nào? Thuộc tác phẩm nào? Của ai? 2. Văn bản chứa đoạn văn được kể theo ngôi thứ mấy? Dấu hiệu nhận biết ngôi kể? 3. Tóm tắt nội dung chính của đoạn văn trên bằng một câu văn? 4. Tìm những hình ảnh so sánh có trong đoạn văn trên? Phân tích cấu tạo của những hình ảnh so sánh vừa tìm được? 5. Em hãy viết một đoạn văn ngắn (7 – 10 câu) nêu cảm nhận của em về vùng sông nước Cà Mau – vùng đất cực Nam của Tổ quốc. Trong đoạn văn có sử dụng ít nhất một phó từ, một hình ảnh so sánh (Gạch chân và chú thích) Bài 2 Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ so sánh trong những câu sau: 1. Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra. (Ca dao) 2. Những ngôi sao thức ngoài kia Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con Đêm nay con ngủ giấc tròn Mẹ là ngọn gió của con suốt đời. (Mẹ - Trần Quốc Minh)

0
2. Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới :Tôi giật sững người. Chẳng hiểu sao tôi phải bám chặt lấy tay mẹ. Thoạt tiên là sự ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ. Dưới mắt em tôi, tôi hoàn hảo đến thế kia ư? Tôi nhìn như thôi miên vào dòng chữ đề trên bức tranh: “Anh trai tôi”. Vậy mà dưới mắt tôi thì...- Con đã nhận ra con chưa? - Mẹ vẫn hồi...
Đọc tiếp

2. Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới :

Tôi giật sững người. Chẳng hiểu sao tôi phải bám chặt lấy tay mẹ. Thoạt tiên là sự ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ. Dưới mắt em tôi, tôi hoàn hảo đến thế kia ư? Tôi nhìn như thôi miên vào dòng chữ đề trên bức tranh: “Anh trai tôi”. Vậy mà dưới mắt tôi thì...

- Con đã nhận ra con chưa? - Mẹ vẫn hồi hôp.

Tôi không trả lời mẹ vì tôi muốn khóc quá. Bởi vì nếu nói được với mẹ, tôi sẽ nói rằng: “Không phải con đâu. Đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy”.

(Trích Bức tranh của em gái tôi – Tạ Duy Anh

Câu 1. Xác định ngôi kể được sử dụng trong đoạn trích trên.

Câu 2. Nêu nội dung chính của đoạn trích trên.

Câu 3. Tìm các tính từ có trong câu văn sau:

Thoạt tiên là sự ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ.

Câu 4. Theo em, thế nào là lòng nhân hậu?

Câu 5. Từ đoạn trích trên, em hãy viết đoạn văn ngắn (khoảng 5 đến 7 câu) trình bày những bài học mà em đã rút ra cho bản thân.

1
18 tháng 2 2020

Câu 1 :

Ngôi kể thứ nhất ( người kể xưng tôi )

Câu 3 :

Ngỡ ngàng, hãnh diện, xấu hổ.

Câu 4 :

Lòng nhân hậu là tấm lòng yêu thương, luôn chia sẻ cảm thông với những người xung quanh. Người có tấm lòng nhân hậu luôn dễ dàng tha thứ cho lỗi lầm của người khác.

Câu 5 :

 Từ truyện này em rút ra được bài học : lòng nhân hậu , sự độ lượng thật cao quý và có sức chinh phục rất lớn , nó cảm hóa đc phần nhỏ bé , xấu xa trong tâm hồn con người. Qua đoạn kết này ta có thể thấy được người anh đã lớn hơn , trưởng thành hơn về suy nghĩ người anh ko những ko đáng ghét mà còn đáng yêu đáng quý!

29 tháng 12 2021

Bài thơ Về thăm mẹ của Đinh Nam Khương là một bài thơ lục bát nói về tình cảm của người con dành cho mẹ khi nhìn thấy cuộc sống của mẹ từ những “chuyện giản đơn thường ngày”. Thơ lục bát vẫn gắn liền với ca dao, thể hiện đời sống và tâm tình của người Việt. Khi nói về những hình ảnh cuộc sống của mẹ, với những hình ảnh giản dị, vốn quen thuộc với người dân Việt Nam, cùng với việc bộc lộ tình cảm thì lục bát là một lựa chọn phù hợp. Dùng lục bát để thể hiện tình cảm tưởng như là điều đã quen thuộc, rất dễ rơi vào sáo mòn, nhưng tác giả bài thơ vẫn thể hiện được sự độc đáo về mặt nghệ thuật. Điển hình là cụm từ “òa cơn mưa”. “Òa” vốn là từ dùng để chỉ trạng thái biểu cảm của con

29 tháng 12 2021

đây là bài về thăm mẹ mà bn

Câu 1 (1 điểm): a. Từ "nắng mưa": - Nghĩa gốc: Chỉ hiện tượng khắc nghiệp của thời tiết. (0,25đ)- Nghĩa chuyển: Những gian lao, vất vả, khó nhọc của cuộc đời. (0,25đ)b. Nêu nét đặc sắc của việc sử dụng từ "lặn": Giữ nguyên được cái khắc nghiệp cuả thời tiết.. (nếudùng ngấm, thấm,... thì nỗi vất vả chỉ thoảng qua, có thể tan biến đi...) (0,25đ)Qua đó thấy được nỗi gian...
Đọc tiếp

Câu 1 (1 điểm): a. Từ "nắng mưa": - Nghĩa gốc: Chỉ hiện tượng khắc nghiệp của thời tiết. (0,25đ)- Nghĩa chuyển: Những gian lao, vất vả, khó nhọc của cuộc đời. (0,25đ)b. Nêu nét đặc sắc của việc sử dụng từ "lặn": Giữ nguyên được cái khắc nghiệp cuả thời tiết.. (nếudùng ngấm, thấm,... thì nỗi vất vả chỉ thoảng qua, có thể tan biến đi...) (0,25đ)Qua đó thấy được nỗi gian truân, cực nhọc của đời mẹ không thể thay đổi, bù đắp.. (0,25đ)

Câu 2 (3 điểm): a. - Phép nhân hoá: Thời gian chạy qua tóc mẹ -> Thời gian trôi qua vô cùng nhanh.(0,5đ) - Phép ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: màu trắng đến nôn nao -> Diẽn tả chân thực cảm giác nônnao của niềm kính trọng, biết ơn và lẫn cả nỗi thương yêu, xót xa của con khi nhìn mái tóc của mẹđã in hằn dấu vết tháng năm. Mái tóc ấy không còn xanh mướt, đen óng như xưa... (0,5đ)b.Hs cần cảm nhận về ý nghĩa tiếng hát của mẹ đối với con, Nhờ tiếng hát của mẹ mà con hiểu cuộcđời, đặc biệt là hiểu được sự vất vả và tình yêu thương mà mẹ dành cho con. Chính lời ru của mẹ đãchắp cho con đôi cánh, đã cho con ước mơ, niềm tin và nghị lức để con bay cao, bay xa. Mẹ chínhlà động lực, là cuộc sống của con.HS có thể diễn đạt cách khác nhưng tỏ ra hiểu ý trên, diễn đạt mạch lạc, có cảm xúc (2.0đ)

Câu 3 (1 điểm): - HS có thể viết tiếp với cách hết thúc khác như: Sau khi ở phòng tranh về, người anh nhận lỗi vớiem, hưa sửa chữa. Người em vẫn hồn nhiên và vui vẻ, kính yêu anh. Bố mẹ rất cảm động. Hoặc:Sau khi ở phòng tranh về, người anh đã âm thầm giúp em những việc nhà, mua tặng em những dụngcụ vẽ để em phát triển hơn tài năng của mình.v.v- Cần chú ý những đoạn kết ngắn gọn, xúc tích, có tính sáng tạo, mang ý nghĩa nhân văn.Câu 4 (5 điểm): 1. Yêu cầu chung: A. Về nội dung:- Bài viết có nhan đề Mưa sông- Đảm bảo các chi tiết sau (hoặc có thể bố cục lại các chi tiết tho 1 trình tự nhất định): + Gió nổi lên + Mây đen sà thấp xuống sát mặt sông + Cánh buồm căng phồng như muốn rách toang + Nước sông trôi nhanh... + Trên đường: cát bụi vùng lên, chạy theo gió làm, cô gái bị lật nửa vành nón..+ Từ mấy bờ ao, ếch gọi nhau mê mải....+ Trên bờ ao, cây hoảng hốt lao xao,+ Dưới sông: Đò ngang vội vã chèo vào bến. Sóng tràn rào rào trên mặt sông. Cột buồmcủa con thuyền rách tan vải, trơ lại cột tre gầy chọc vào bầu trời tối sẫm nước mưa.+ Chân trời, chớp xé mâyloang loáng. 1 con chim lẻ đàn bay nhớn nhác...+ Mưa gieo nặng hột chi chít, đầy chặt mặt sông... 

 

0
21 tháng 12 2018

a. đoạn thơ trên đã sử dụng những danh từ là bão, bầu trời , mẹ , nắng, nhà.

b. động từ trong câu đó là: về; tính từ trong câu đó là mới.

c (mình viết ko dc hay nên bạn tự viết nha)