K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 6 2020

Từ tỉ lệ thức ad = bc

Ta có các tỉ lệ thức sau : \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d};\frac{a}{c}=\frac{b}{d};\frac{d}{b}=\frac{c}{a};\frac{d}{c}=\frac{b}{a}\)

Tự thay số nha bạn :>

30 tháng 8 2016

\(2.24=6.8\Rightarrow\frac{2}{8}=\frac{6}{24}\Rightarrow\frac{6}{2}=\frac{24}{8}\)

30 tháng 8 2016

b,\(\frac{-3}{9}=\frac{4}{-12}\Rightarrow\frac{9}{-3}=\frac{-12}{4}\)

13 tháng 3 2022

a -c

13 tháng 3 2022

A

C

6 tháng 3 2018

Phân tích bài toán:

Trước khi xem đáp số, các bạn để ý rằng: khi ta nhân chéo mỗi cặp phân số bằng nhau trên thì ta đều được đẳng thức 2.3 = 1.6 ban đầu. Chẳng hạn:

2/6 = 1/3 nhân chéo ta được: 2.3 = 1.6;

2/1 = 6/3 nhân chéo ta được: 2.3 = 1.6; ...

Lời giải:

Qua đẳng thức 3.4 = 6.2 lần lượt lấy một thừa số ở vế trái làm tử số còn mẫu số là một thừa số bất kì ở vế phải, chúng ta lập được các cặp phân số bằng nhau sau:

Giải bài 10 trang 9 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

 

12 tháng 5 2017

Phân số không bằng phân số nào trong các phân số còn lại là  − 4 − 9

16 tháng 4 2017

Các cặp phân số bằng nhau là:

\(\dfrac{-9}{33}=\dfrac{3}{-11}\) ; \(\dfrac{15}{9}=\dfrac{5}{3}\) ;\(\dfrac{-12}{19}=\dfrac{60}{-95}\)

16 tháng 4 2017

\(-\dfrac{9}{33}=\dfrac{3}{-11}\)

\(\dfrac{15}{9}=\dfrac{5}{3}\)

\(-\dfrac{12}{19}=\dfrac{60}{-95}\)

14 tháng 8 2017

Do đó: 

Vậy phân số phân số không bằng phân số nào trong các phân số còn lại là:

19 tháng 6 2019

Ta có các đẳng thức: 2. (-6) = 3.(-4), tò đó lập được các cặp phân số bằng nhau là: 2 3 = − 4 − 6 ; 3 2 = − 6 − 4 ; 2 − 4 = 3 − 6 ; − 4 2 = − 6 3  và đăng thức 2.(-9) = 3.(-6) ta lập được cặp phân số bằng nhau là: 2 3 = − 6 − 9 ; 3 2 = − 9 − 6 ; 2 − 6 = 3 − 9 ; − 6 2 = − 9 3 .

17 tháng 10 2017

Các cặp phân số bằng nhau là

2 3 = − 4 − 6 ; 3 2 = − 6 − 4 ; 2 − 6 = 3 − 9 ; − 6 2 = − 9 3 ; 3 − 6 = 2 − 4 ; − 6 3 = − 4 2 ; 3 − 9 = 2 − 6 ; − 9 3 = 2 − 6