K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2021

tham khảo :

Biện pháp nghệ thuật:
- Nói quá
- Tương phản đối lập (cách nói khoa trương)
Tác dụng:
- Gợi tả dáng hình, lý trí của 1 con người mang lý tưởng đẹp, có ý chí, hoài bão, quyết tâm cao, luôn chiến đấu dũng cảm, luôn quyết tâm dành thắng lợi, luôn lạc qua và tin tưởng mình sẽ thắng.
- Nhấn mạnh chân dung vĩ đại của người chiến sĩ đồng thời thể hiện lời tự nhắc nhở, tự dặn mình không bao giờ rời xa con đường mình đã đi, lý tưởng mình đã chọn

24 tháng 12 2017

Chọn đáp án: B 

17 tháng 3 2022

Sự ngang ngược, tội ác của giặc:

+Gọi giặc là cú diều, dê chó, hổ đói

+Hành động: đi lại nghiêng ngang, sĩ mắng, bắt nạt tể phụ, đòi ngọc lụa, thu bạc vàng...

→Kẻ thù tham lam, vô đạo, bạo ngược

- Tố cáo tội ác của giặc, lòng yêu nước câm thù địch: quên ăn, mất ngủ đến thắt tim, thắt ruột, vì nghĩa lớn mà coi thường xương tan, thịt nát. Sẵn sàng hi sinh để rửa mối nhục cho đất nước.

17 tháng 3 2022

được lột tả : ngó thấy sứ giặc............để vét của kho khong có hạn.

khơi gợi sự uất hận , căm thù giặc trong lòng vị chủ tướng.

15 tháng 7 2017

Tác giả vạch ra tội ác và sự hống hách, ngang ngược của giặc:

  - Bộ mặt của giặc được phơi bày bằng những việc trong thực tế:

   + Đi lại nghênh ngang, sỉ mắng triều đình.

   + Bắt nạt tể phụ, đòi lụa ngọc, thu vàng bạc, vét của kho.

   → Lột tả bộ mặt ngang ngược, thói tham lam, sự độc ác của những quân giặc, đồng thời bày tỏ sự căm phẫn, thái độ khinh bỉ cực độ của tác giả.

  - Sử dụng lối nói so sánh, ẩn dụ:

   + So sánh quân giặc với thân dê chó, lưỡi cú diều.

   + Hình ảnh được đặt trong thế đối sánh để tỏ rõ sự căm thù, khinh bỉ cực độ: uốn lưỡi cũ diều- sỉ mắng triều đình, đem thân dê chó- bắt nạt tể phụ.

   → Tố cáo tội ác của giặc, tác giả đã khơi gợi lòng tự tôn, tự trọng dân tộc, khơi gợi lòng tướng sĩ thái độ căm phẫn trước kẻ thù và trách nhiệm với đất nước.

12 tháng 3 2020

khó

17 tháng 11 2021

Cô bé mất mẹ, bà ngoại, sống nghèo khó, bị bố chửi rủa, đánh đập, trong đêm giao thừa phải chịu đói, chịu rét...

Em tham khảo:

Những điều tác giả thể hiện:

1. Khung cảnh lạnh giá của đêm giao thừa.

- Ngoài trời gió tuyết, mưa lạnh >< Các ngôi nhà ấm áp, sực nức mùi ngỗng quay.

- Cô bé nhớ về dĩ vãng tươi đẹp, bà nội hiền từ nhân hậu >< thực tại: Đói, rét.

2. Những ánh lửa diêm và thế giới ảo mộng.

- Que diêm thứ nhất: Hình ảnh lò sưởi ấm áp gắn với thực tại phải chống chọi cái giá rét khắc nghiệt. Cô bé vui thích khi được chứng kiến ánh sáng của ngọn lửa, mở ra 1 thế giới ảo tưởng huy hoàng.

- Que diêm thứ hai: Bàn ăn và ngỗng quay – bụng đói cồn cào -> chống chọi với cái đói bằng giấc mơ.

- Que diêm thứ ba: Hình ảnh cây thông Nô-en – khát khao được vui chơi của tuổi thơ sớm phải chịu thiệt thòi vì hoàn cảnh nghèo khổ.

 

- Que diêm thứ tư: Em bé được gặp lại bà nội đã khuất. Thực ra đây không còn là ảo mộng mà là sự thực trước phút em bé bị chết rét. Nhưng tấm lòng nhà văn đã để em có nhữngkhoảnh khắc hạnh phúc được sống trong tình thương.

- Ánh sáng huy hoàng đón em về trời cùng bà chính là lời tiễn đưa đầy thương cảm dành cho 1 em bé ngoan.

3. Buổi sáng đầu năm mới.

- Sự vô cảm của mọi người trước cái chết của em bé.

- Tình cảm của nhà văn được bộc lộ trực tiếp -> an ủi cho số phận bất hạnh.

=> Bức thông điệp giàu tình người.