Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. PTBĐ chính là miêu tả.
2. BPTT: nhân hóa "uy nghi, tráng lệ".
Tác dụng: bồi cho sự miêu tả cái hay, cái gợi hình gợi cảm làm sự vật sinh động hơn từ đó câu văn thêm hấp dẫn.
3. Nội dung chính: miêu tả vẻ đẹp của thiên nhiên trong khu rừng.
4.
Em học tập được:
- Cần biết sử dụng linh hoạt biện pháp tu từ vào bài văn của mình.
- Chọn lọc từ ngữ hay phù hợp với cảnh miêu tả và chuẩn bị phù hợp cho đoạn văn của mình.
I/đọc hiểu:
Câu 1: PTBĐ chính miêu tả
Câu 2: Biện pháp tu từ trong đoạn văn là so sánh
Câu 3: Nội dung chính của đoạn văn: cảnh thiên nhiên rừng U Minh- miền Tây Nam Bộ – thật sôi động và giàu chất thơ.
Câu 4:Văn bản "Sông nước Cà Mau", dưới ngòi bút tài tình của nhà văn Đoàn Giỏi, cả vùng sông nước Cà Mau hiện lên thật sinh độngvà hào hoa. Cảnh vật biến hóa, màu sắc cũng biến hóa theo hiện vật. Những dòng sông, kênh , rạch , rừng đước và cả khu chợ Năm Căn hiện lên vừa hùng vĩ, hoang sơ, vừa dạt dào sức sống hoang dã, cảnh xa lạ mà vẫn hiện lên bao yêu mến, nhớ thương. Thiên nhiên Cà Mau bao la, hào phóng, được tác giả gợi lên thật xinh động và thân thương; con người Cà Mau thật mộc mạc và giản dị . Đọc những trang viết của Đoàn Giỏi, ta có cảm giác như đang đi giữa sông nước Cà Mau, được tận hưởng hương rừng Cà Mau, cảnh đẹp thiên nhiên nơi đây, đến chơi chợ Năm Căn, bước lên những ngôi nhà bè và mua một vài món quà lưu niệm. Cảm giác được đi chu du giữa cả một vùng sông nước như thế mới hấp dẫn và thú vị làm sao!!!
1 – PTBĐ chính miêu tả
2 – Biện pháp tu từ trong đoạn văn là so sánh
3 – Nội dung chính của đoạn văn: cảnh thiên nhiên rừng U Minh- miền Tây Nam Bộ- thật sôi động và giàu chất thơ.
Câu 4 –quan sát, liên tưởng, cảm nhận tinh tế bằng tâm hồn…
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi phía dưới:
“Những ngày nắng ráo như hôm nay, rừng khô hiện lên với tất cả vẻ uy nghi tráng lệ của nó trong ánh mặt trời vàng óng. Những thân cây tràm vỏ trắng vươn thẳng lên trời, chẳng khác gì những cây nến khổng lồ, đầu lá rủ phất phơ như những đầu lá liễu bạt ngàn. Từ trong biển lá xanh rờn đã bắt đầu ngã sang màu úa, ngát dậy một mùi hương lá tràm bị hun nóng dưới mặt trời, tiếng chim không ngớt vang ra, vọng mãi lên trời xanh cao thẳm không cùng. Trên các trảng rộng và chung quanh những lùm bụi thấp mọc theo các lạch nước, nơi mà sắc lá còn xanh, ta có thể nghe tiếng gió vù vù bất tận của hàng nghìn loại côn trùng có cánh không ngớt, bay đi bay lại trên những bông hoa nhiệt đới sặc sỡ, vừa lộng lẫy nở ra đã vội tàn nhanh trong nắng.”
( Đất rừng phương Nam– Đoàn Giỏi)
1: ( 0,5 điểm): Nêu PTBĐ chính của đoạn văn trên?
=> PTBĐ chính miêu tả
2: ( 0,5 điểm): Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ gì trong đoạn văn trên?
=> Biện pháp tu từ trong đoạn văn là so sánh
3: (1,0 điểm): Nội dung chính của đoạn văn trên là gì?
=> Nội dung chính của đoạn văn: cảnh thiên nhiên rừng U Minh- miền Tây Nam Bộ – thật sôi động và giàu chất thơ.
4: (1,0điểm): Đọc đoạn văn trên, em học tập được gì khi làm văn miêu tả?
=> Văn bản "Sông nước Cà Mau", dưới ngòi bút tài tình của nhà văn Đoàn Giỏi, cả vùng sông nước Cà Mau hiện lên thật sinh độngvà hào hoa. Cảnh vật biến hóa, màu sắc cũng biến hóa theo hiện vật. Những dòng sông, kênh , rạch , rừng đước và cả khu chợ Năm Căn hiện lên vừa hùng vĩ, hoang sơ, vừa dạt dào sức sống hoang dã, cảnh xa lạ mà vẫn hiện lên bao yêu mến, nhớ thương. Thiên nhiên Cà Mau bao la, hào phóng, được tác giả gợi lên thật xinh động và thân thương; con người Cà Mau thật mộc mạc và giản dị . Đọc những trang viết của Đoàn Giỏi, ta có cảm giác như đang đi giữa sông nước Cà Mau, được tận hưởng hương rừng Cà Mau, cảnh đẹp thiên nhiên nơi đây, đến chơi chợ Năm Căn, bước lên những ngôi nhà bè và mua một vài món quà lưu niệm. Cảm giác được đi chu du giữa cả một vùng sông nước như thế mới hấp dẫn và thú vị làm sao!!!
- Các biện pháp nghệ thuật : phép tu từ nhân hóa, so sánh ; dùng từ đặc tả, từ láy, trình tự quan sát miêu tả từ xa đến gần vừa khái quát vừa cụ thể sinh động.
- Phép nhân hóa : Cây gạo được nhân hóa bằng từ dùng để chỉ hành động của con người qua từ nhân hóa là từ "gọi" có tác dụng làm cho cây gạo trở nên gần gũi có tình cảm thân thiết yêu quý bạn bè chia xẻ niềm vui như con người.
- Phép so sánh : Cây gạo với hình ảnh "tháp đèn khổng lồ"
- Phép so sánh : hàng ngàn bông hoa với hình ảnh "hàng ngàn ngọn lửa hồng"
- Phép so sánh : Hàng ngàn búp nõn với hình ảnh "hàng ngàn ánh nến trong xanh"
Câu 1:a)Đoạn văn tái hiện lại cảnh thiên nhiên trong ngày hè nắng
b)"Những ngày nắng ráo như hôm nay, rừng khô hiện lên với tất cả vẻ uy nghi tráng lệ của nó trong ánh mặt trời vàng óng. Những thân cây tràm vỏ trắng vươn thẳng lên trời, chẳng khác gì những cây nến khổng lồ, đầu lá rủ phất phơ như những đầu lá liễu bạt ngàn. Từ trong biển lá xanh rờn đã bắt đầu ngã sang màu úa, ngát dậy một mùi hương lá tràm bị hun nóng dưới mặt trời, tiếng chim không ngớt vang ra, vọng mãi lên trời xanh cao thẳm không cùng."
c)PTBĐ:Miêu tả
Câu 2: 1. Mở bài: Trời oi bức, đứng gió, không khí ngột ngạt. Mây đen từ phía chân trời kéo về. Bầu trời tối sầm lại.
2. Thân bài:
Diễn biến của cơn mưa:
- Một vài hạt mưa bắt đầu rơi.
- Gió thổi ào ào, cây cối nghiêng ngả.
- Mưa nặng hạt dần. Mưa rơi lộp độp.
- Mưa xối xả, mưa như trút nước.
- Cây cối trong vườn ngả nghiêng trong ánh chớp nhoáng, sáng loá và tiếng sấm ì ầm lúc gần, lúc xa.
- Ngồi trong nhà nhìn ra thấy một màn mưa trắng xóa. Giữa nền trời tối đen, lâu lâu một vệt chớp loằng ngoằng sáng chói như muốn xé toang bầu trời âm u. Tiếp theo là tiếng sấm ầm ầm, khiến cho mọi người giật mình.
- Dòng nước mưa từ trên cao trút xuống lấp lánh như bạc, chảy lai láng.
- Mưa mỗi lúc một to, gió lay giật các cửa sổ và cửa ra vào.
- Hơi nước mát lạnh bay vào gian phòng.
Sau cơn mưa:
- Lá vàng rơi đầy sân.
- Trời trong veo không một gợn mây.
3. Kết bài: Cơn mưa đem lại sự mát dịu cho con người và cảnh vật, xua đi cái nóng ngột ngạt của buổi trưa hè.
Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện. Trên thì trời xanh, dưới thì nước xanh, chung quanh mình cũng chỉ toàn một sắc xanh cây lá. Tiếng rì rào bất tận của những khu rừng xanh bốn mùa, cùng tiếng sóng rì rào từ biển Đông và vịnh Thái Lan không ngớt vọng về trong hơi gió muối [...]. Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng. Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.
Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt chủ yếu nào?
a.Nghị luận
b.Tự sự
c.Biểu cảm
d.Miêu tả
Hok tốt !
a)Đoạn văn 1: đoạn văn tái hiện lại cảnh thiên nhiên khu rừng U - Minh - nơi miền Tây Nam Bộ uy nghi ; tráng lệ ; nhộn nhịp ; nhẹ nhàng ; giàu chất thơ .
Đoạn văn 2: Đoạn văn trên miêu tả hình ảnh bác thợ rèn cao lớn, vui tính , cuồn cuộn, khoẻ mạnh.
b)
Cảnh rừng – đoạn 1 :
+Rừng uy nghi tráng lệ dưới ánh mặt trời vàng óng.
+ Những cây tràm vỏ trắng, vươn thẳng lên trời (so sánh với những cây nến khổng lồ).
+Mùi hương tràm bị hun nóng dưới mặt trời.
+ Tiếng chim vang xa, vọng lên trời cao xanh thẳm.
+ Hàng nghìn côn trùng có cánh bay đi bay lại, tạo tiếng gió vù vù ; những bông hoa sặc sỡ.
Hình ảnh bác thợ rèn – đoạn 2
+ Cao lớn.
+Vai cuộn khúc.
+ Cánh tay ám đen khói và bụi sắt.
+ Khuôn mặt vuông vức.
+ Tóc rậm dày.
+Đôi mắt to, xanh, trong ngời như thép.
+ Khi cười quai hàm bạnh ra.
+Tiếng thở rền vang như ngáy
c) Kết luận :
=>Phương thức biểu đạt của 2 đoạn văn : miêu tả
cảm ơn bạn nguyễn thái sơn