Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Với a = 2 hàm số có dạng y = 2x + b.
Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1,5 khi đó tung độ bằng 0 nên:
0 = 2.1,5 + b => b = -3
Vậy hàm số là y = 2x – 3
b) Với a = 3 hàm số có dạng y = 3x + b.
Đồ thị hàm số đi qua điểm (2; 2), nên ta có:
2 = 3.2 + b => b = 2 – 6 = - 4
Vậy hàm số là y = 3x – 4
c) Đường thẳng y = ax + b song song với đường thẳng y = √3 x nên a = √3 và b ≠ 0. Khi đó hàm số có dạng y = √3 x + b
Đồ thị hàm số đi qua điểm (1; √3 + 5) nên ta có:
√3 + 5 = √3 . 1 + b => b = 5
Vậy hàm số là y = √3 x + 5
Thay hai điểm `(\sqrt{2};m)` và `(-\sqrt{3};n)` vào `y=x^2` ta có:
`{(m=(\sqrt{2})^2),(n=(-\sqrt{3})^2):}<=>{(m^2=4),(n^2=9):}`
`=>m^2-n^2=4-9=-5`
`->bb D`
C5:
hàm số cắt trục tung tại điểm A(0;a)=> thay A vào hàm số suy ra a=5 => B
C6:
hàm số cắt trục hoành tại điểm B(b;0) => thay B vào hàm số suy ra b=3/2 => A
C7:
hàm số đi qua A(1;-3)=> thay A vào hàm số ta được m=0 => A
a: Thay x=1 vào \(y=-\dfrac{5}{2}x\), ta được:
\(y=-\dfrac{5}{2}\cdot1=-\dfrac{5}{2}\)
Vậy: \(A\left(1;-\dfrac{5}{2}\right)\) thuộc đồ thị hàm số y=-5/2x
b: Thay x=2 vào \(y=-\dfrac{5}{2}x\), ta được:
\(y=-\dfrac{5}{2}\cdot2=-5\)
=>B(2;-5) thuộc đồ thị hàm số y=-5/2x
Thay x=3 vào y=-5/2x, ta được:
\(y=-\dfrac{5}{2}\cdot3=-\dfrac{15}{2}\)<>7
=>\(C\left(3;7\right)\) không thuộc đồ thị hàm số y=-5/2x
Thay x=1 vào y=-5/2x, ta được:
\(y=-\dfrac{5}{2}\cdot1=-\dfrac{5}{2}\)<>5/2
=>\(D\left(1;\dfrac{5}{2}\right)\) không thuộc đồ thị hàm số \(y=-\dfrac{5}{2}x\)
Thay x=0 vào \(y=-\dfrac{5}{2}x\), ta được:
\(y=-\dfrac{5}{2}\cdot0=0\)<>4
=>E(0;4) không thuộc đồ thị hàm số \(y=-\dfrac{5}{2}x\)
a) Để hàm số là hàm bậc nhất thì 3 - m 0
m 3
b) Để hàm số là nghịch biến thì 3 - m < 0
m > 3
c) Thay tọa độ điểm A(2; -3) vào hàm số, ta được:
(3 - m).2 + 2 = -3
6 - 2m + 2 = -3
8 - 2m = -3
2m = 11
m = 11/2 (nhận)
Vậy m = 11/2 thì đồ thị hàm số đi qua A(2; -3)
(Sửa theo yêu cầu rồi nhé em!)
d) Thay tọa độ B(-1; -5) vào hàm số, ta được:
(2 - m).(-1) + 2 = -5
-2 + m + 2 = -5
m = -5 (nhận)
Vậy m = -5 thì đồ thị hàm số đi qua B(-1; -5)
+) Với A 1 ; 22 5 . T h a y x = 1 ; y = 22 5 v à o y = 5 x − 2 5 . ta được 5 . 1 − 2 5 = 22 5 ⇔ 23 5 = 22 5 (vô lý)
+) Với B 1 5 ; 3 5 . Thay x = 1 5 ; y = 3 5 v à o y = 5 x − 2 5 ta được 5 . 1 5 − 2 5 = 1 − 2 5 = 3 5 (luôn đúng)
+) Với C − 2 25 ; − 3 5 . Thay x = − 2 25 ; y = − 3 5 v à o y = 5 x − 2 5 ta được
5 . − 2 5 − 2 5 = 3 5 ⇔ − 4 5 = − 3 5 (vô lý)
+) Với D (2; 10). Thay x = 2 ; y = 10 v à o y = 5 x − 2 5 ta được 5 . 2 − 2 5 = 10
⇔ 48 5 = 10 (vô lý)
Đáp án cần chọn là: B