K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 4 2017

Nếu F1=F2

do góc giữa vecto F1, F2=60o

áp dụng định lý hàm cos

F2=F12+ F22+2F1F2cos (vecto)

=> F1=0,58F

Phân tích lực FF→ thành hai lực F1F1→F2F2→ theo hai phương OA và OB (hình 9.10).

Giá trị nào sau đây là độ lớn của hai lực thành phần?

A. F1 = F2 = F;

B. F1 = F2 = 1212F;

C. F1 = F2 = 1,15F;

D. F1 = F2 = 0,58F.

16 tháng 4 2017

Nếu F1 = F2

do góc giữa vécto F1,F2 = 600

áp dụng định lý hàm cos

F2 = F12 + F22 + 2F1F2cos (vecto)F1,F2

2016-10-04_203510

=> F1 = 0,58F

Chọn D

1. Trong các cách viết hệ thức của định luật 2 Newton sau đây, cách viết nào đúng?A. \(\overrightarrow{F}\) = m.aB. \(\overrightarrow{F}\) = −m.\(\overrightarrow{a}\)C. \(\overrightarrow{F}\) = m.\(\overrightarrow{a}\)       D. \(\overrightarrow{F}\) = m.\(\overrightarrow{a}\)2. Một quả bóng khối lượng 0,5 kg đang nằm trên mặt đất. Một cầu thủ đá bóng với một lực 250 N. Thời gian chân tác dụng vào bóng là 0,02 s....
Đọc tiếp

1. Trong các cách viết hệ thức của định luật 2 Newton sau đây, cách viết nào đúng?

A. \(\overrightarrow{F}\) = m.a

B. \(\overrightarrow{F}\) = −m.\(\overrightarrow{a}\)

C. \(\overrightarrow{F}\) = m.\(\overrightarrow{a}\)       

D. \(\overrightarrow{F}\) = m.\(\overrightarrow{a}\)

2. Một quả bóng khối lượng 0,5 kg đang nằm trên mặt đất. Một cầu thủ đá bóng với một lực 250 N. Thời gian chân tác dụng vào bóng là 0,02 s. Quả bóng bay đi với tốc độ:

A. 0,01 m/s                  B. 0,10 m/s

C. 2,50 m/s                  D. 10,00 m/s

3. Dưới tác dụng của hợp lực 20 N, một chiếc xe đồ chơi chuyển động với gia tốc 0,4m/s2. Dưới tác dụng của hợp lực 50 N, chiếc xe sẽ chuyển động với gia tốc bao nhiêu?

4. Tại sao máy bay khối lượng càng lớn thì đường băng phải càng dài?

4
QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
15 tháng 11 2023

1.

Ta có: biểu thức định luật 2 Newton: \(\overrightarrow a  = \frac{{\overrightarrow F }}{m}\)

\( \Rightarrow \overrightarrow F  = m.\overrightarrow a \)

Suy ra cách viết đúng là C.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
15 tháng 11 2023

2.

Theo bài ra, ta có: \(\left\{ \begin{array}{l}m = 0,5kg;\,{v_0} = 0\left( {m/s} \right)\\F = 250N\\t = 0,020{\rm{s}}\end{array} \right.\)

Áp dụng định luật 2 Newton, gia tốc của chuyển động là:

\(a = \frac{F}{m} = \frac{{250}}{{0,5}} = 500\left( {m/{s^2}} \right)\)

Quả bóng bay đi với tốc độ là:

\(v = {v_0} + at = 0 + 500.0,020 = 10\left( {m/s} \right)\)

Chọn D

6 tháng 4 2020

Không biết có đúng không mọi người cùng tham khảo 😁Hỏi đáp Vật lý

12 tháng 12 2019

Ta có :

Trọng lực của thanh đặt ở trung điểm thanh (gọi G là trung điểm thanh AB)

Ta giải bài toán trong trường hợp tổng,

Áp dụng quy tắc momen trục quay tại B:

\(mg.BGsin\alpha=F.BA\)

\(\rightarrow F=mg\frac{BGsin\alpha}{BA}=50.10\frac{sin\alpha}{2}=250sin\alpha\)

Phản lực của tường phải cân bằng với F và P.

Phản lực theo phương ngang: \(N_x=F.sin\alpha\)

Phản lực theo phương thẳng đứng:\(N_y=mg-F.cos\alpha\)

Gọi góc hợp giữa phản lực và phương ngang là \(\phi\)

\(tan\phi=\frac{Ny}{Nx}=\frac{mg-Fcos\alpha}{Fsin\alpha}\)

\(=\frac{500-250sin\alpha.cosalpha}{250sinalpha^2}=\frac{2-sin\alpha.cosalpha}{sinalpha^2}\)

Độ lớn của phản lực:

\(N=\sqrt{N_x^2+N^2_y}=\sqrt{F^2+m^2g^2-2mgFcosalpha}\)

Trong 2 trường hợp góc α này chúng ta thay số và tìm các giá trị cần tìm

31 tháng 5 2016

1/ Đáp án B

2/ 

a) Thời gian vật rơi:

\(t=\frac{v}{g}=3\left(s\right)\)

- Độ cao thả vật:

\(h=\frac{1}{2}gt^2=45\left(m\right)\)

b) Quãng đường vật rơi trong giây cuối cùng trước khi chạm đất :

\(\Delta s'=s_3-s_2=25\left(m\right)\)

27 tháng 7 2017

1.B

2. a) h=\(\dfrac{v^2}{2g}\)=\(\dfrac{30^2}{2.10}\)=45(m)

t=\(\dfrac{v}{g}\)=\(\dfrac{30}{10}\)=3(s)

b) S2s=\(\dfrac{1}{2}\)gt2s2=\(\dfrac{1}{2}\).10.22=20(m)

\(\Delta S\)=S3s-S2s=h-S2s=25(m)

16 tháng 4 2017

Chọn C